Trang chủ Search

Bệnh-Viện-Nhi - 160 kết quả

Nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại

Nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại

Không nắm được cấu trúc và chức năng của các protein thì không thể hiểu biết các hoạt động của gen, thế nhưng nghiên cứu về protein ở Việt Nam đang bị chững lại do thiếu cả kinh phí và con người.
Ô nhiễm không khí gây thêm nhiều ca bệnh tâm thần ở trẻ em

Ô nhiễm không khí gây thêm nhiều ca bệnh tâm thần ở trẻ em

Các nhà nghiên cứu đến từ Trung tâm Y tế Bệnh viện Nhi Cincinati đã phát hiện mối liên hệ giữa những ngày có mức độ ô nhiễm không khí cao với sự gia tăng số ca bệnh về tâm thần ở trẻ em. Bên cạnh đó, trẻ em sống trong những khu vực có điều kiện sống nghèo nàn hơn được cho là bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi không khí ô nhiễm.
Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Giải trình tự gen để chẩn đoán chính xác một số bệnh hiếm gặp

Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang góp phần chẩn đoán chính xác 5 bệnh hiếm gặp bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
THÔNG BÁO: Hội thảo khoa học “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam” của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

THÔNG BÁO: Hội thảo khoa học “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam” của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Ngày 02/10/2019, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Công nghệ sinh học phối hợp với Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ sẽ tổ chức Hội thảo khoa học: “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam”.
Ba bài học quý từ người thầy

Ba bài học quý từ người thầy

Trong quá trình công tác, bác sĩ Ngô Ngọc Liễn, bộ môn Tai Mũi Họng (trường Đại học Y Hà Nội) đã nhiều năm được làm việc với giáo sư Trần Hữu Tước, và đã được ông chỉ dạy về chuyên môn cũng như những vấn đề của cuộc sống thường nhật, trong đó có ba bài học đáng nhớ.
Cơ chế hoạt động của tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh

Cơ chế hoạt động của tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh

Khi đến được vị trí tổn thương thì tế bào gốc trung mô sẽ thực hiện chức năng sửa chữa bằng các cách khác nhau như tiếp tục tăng sinh để cung cấp nguồn tế bào gốc cho sửa chữa tổn thương, tham gia biệt hóa trực tiếp thành tế bào chức năng, hoặc tiết ra các yếu tố giúp huy động tế bào nội sinh đến vị trí tổn thương.
Khám phá thành công bản đồ phân tử gene trong phôi chuột

Khám phá thành công bản đồ phân tử gene trong phôi chuột

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học Trung Quốc đã phác thảo thành công bản đồ phân tử cho các gene trong phôi chuột. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà khoa học sẽ hiểu rõ hơn về giai đoạn đầu phát triển tế bào.
Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Đó là GS.TS Nguyễn Thanh Liêm (1953), nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc – Công nghệ gene Vinmec; và TS Nguyễn Thị Hiệp (1981) – Trưởng bộ môn Kỹ thuật y sinh, trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM.
Phát hiện loài san hô ăn vi hạt nhựa ở đại dương

Phát hiện loài san hô ăn vi hạt nhựa ở đại dương

Nhóm khoa học quốc tế do các nhà sinh vật học từ Trường y Harvard, Mỹ, phụ trách, khi khảo sát ở ngoài khơi bờ biển phía Đông nước Mỹ đã phát hiện ra một loài san hô - Astrangia poculata - thích ăn vi hạt nhựa thay vì thức ăn thông thường. Đây cũng là một mối nguy cho san hô khi vi hạt nhựa mang theo vi khuẩn làm chết san hô.
TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

TPHCM lần đầu tặng Giải thưởng Sáng tạo

Tối 6/6, UBND TP HCM đã công bố và trao tặng Giải thưởng Sáng tạo TPHCM 2019 cho 44 công trình, đề tài, tác phẩm, sáng tác, giải pháp, dịch vụ sáng tạo thuộc 7 lĩnh vực.