Trang chủ Search

nước-ngầm - 305 kết quả

Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh

Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh

Bằng cách phân tích dữ liệu vệ tinh GRACE của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát hiện sự sụt giảm đột ngột của tổng lượng nước ngọt toàn cầu từ tháng 5/2014 cho đến nay. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Surveys in Geophysics vào tháng 11/2024.
TPHCM: Sụt lún từ 2 – 5cm mỗi năm

TPHCM: Sụt lún từ 2 – 5cm mỗi năm

Nền địa chất yếu, cùng với tác động từ các hoạt động xây dựng, giao thông và khai thác nước ngầm là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng sụt lún đất tại TPHCM với tốc độ từ 2 – 5cm mỗi năm.
Gần 150 công trình nghiên cứu của giảng viên trẻ và sinh viên nhận giải thưởng KH&CN

Gần 150 công trình nghiên cứu của giảng viên trẻ và sinh viên nhận giải thưởng KH&CN

Gần 150 công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ và sinh viên của các trường đại học trên toàn quốc đã nhận được giải thưởng KHCN năm 2024.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tác động của con người lớn hơn do nước biển dâng

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam và Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên phân tích các nguy cơ xâm nhập mặn trên toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hồ chứa nước ngầm khổng lồ trên sao Hỏa

Hồ chứa nước ngầm khổng lồ trên sao Hỏa

Dựa vào dữ liệu địa chấn do tàu đổ bộ InSight của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thu thập, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về một hồ chứa nước ngầm khổng lồ trên sao Hỏa. Lượng nước này đủ lớn để phủ kín toàn bộ bề mặt hành tinh đỏ ở độ sâu từ 1 đến 2km.
Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử chưa tương xứng với tiềm năng

Kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử chưa tương xứng với tiềm năng

Việc thiếu nguồn lực tài chính và con người là một trong những nguyên nhân chính khiến các kết quả ứng dụng năng lượng nguyên tử ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của thực tiễn.
Chìa khóa quản lý nước bền vững: Đoàn kết và tránh cạnh tranh

Chìa khóa quản lý nước bền vững: Đoàn kết và tránh cạnh tranh

Tại Diễn đàn Nước Thế giới 2024 đang diễn ra ở Indonesia, Tổng thống nước chủ nhà đề cập các nguyên tắc quản lý nước bền vững, trong đó có đoàn kết và tránh cạnh tranh xuyên biên giới để giải quyết những thách thức chung.
Cần dữ liệu nước ngầm cho các nhà hoạch định chính sách

Cần dữ liệu nước ngầm cho các nhà hoạch định chính sách

Có bao nhiêu nước ngầm và chính xác chúng nằm ở đâu? Các hiện tượng thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu đang tác động đến tài nguyên nước ngầm như thế nào? Đó là những câu hỏi mà các nhà quản lý cần được giải đáp với những dữ liệu tin cậy, chính xác và kịp thời nhất để có thể ra quyết định thích ứng với biến đổi khí hậu.
Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Quản lý các sông lớn ở Nam Á: Giới chuyên môn đề nghị chia sẻ dữ liệu

Các nhà khoa học cho biết việc quản lý các con sông lớn của châu Á gồm sông Ấn, sông Hằng và sông Brahmaputra, là những hệ sinh thái quan trọng quyết định đến cuộc sống của gần 1 tỷ người, sẽ đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ và chia sẻ dữ liệu giữa các quốc gia.