Trang chủ Search

trợ-giảng - 57 kết quả

EdTech: Làm thế nào để tận dụng cơ hội

EdTech: Làm thế nào để tận dụng cơ hội

Cú thúc đẩy của đại dịch khiến nhiều nhà đầu tư càng quan tâm đến việc rót tiền đầu tư vào các startup giáo dục số, dù xu hướng này đã xuất hiện từ một vài năm nay. Cơ hội là vậy nhưng để đón nhận các khoản đầu tư lại không hề dễ dàng với các startup.
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Startup edtech Marathon gọi vốn được 1,5 triệu USD

Startup edtech Marathon gọi vốn được 1,5 triệu USD

Startup edtech Marathon mới đây đã huy động được 1,5 triệu USD trong vòng tiền hạt giống do công ty đầu tư mạo hiểm Forge Ventures có trụ sở tại Singapore dẫn dắt.
Sở KH&CN TPHCM đặt hàng hai nhiệm vụ về quản trị tài sản trí tuệ

Sở KH&CN TPHCM đặt hàng hai nhiệm vụ về quản trị tài sản trí tuệ

Sở KH&CN TPHCM thông báo mời các đơn vị đăng ký thực hiện nhiệm vụ hai nhiệm vụ huấn luyện và nâng cao năng lực quản trị tài sản trí tuệ ở cấp độ Chuyên viên Tài sản trí tuệ và cấp độ Giám đốc Tài sản trí tuệ.
Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Cha đẻ của robot trí tuệ nhân tạo Trí Nhân cho biết, cần thêm khoảng 2 lần cải tiến nữa để robot này có thể chính thức đi vào lớp học và trở thành trợ giảng, giúp thầy cô giáo thực hiện các công việc như giảng bài lý thuyết, trả lời những câu hỏi thường gặp của học sinh….
Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Tăng số cơ sở giáo dục đại học trong Top 500 của thế giới về lĩnh vực Toán học, tăng gấp đôi số lượng và chất lượng công bố quốc tế, phát triển các hướng nghiên cứu chủ đạo về toán ứng dụng, đẩy mạng giáo dục toán phổ thông... - đó là những mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030.
Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Theo nhóm nghiên cứu về quốc tế hóa giáo dục đại học ở Trường ĐH Phú Xuân, xu hướng du học đến các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tính đến trước khi dịch COVID-19 bùng phát, đang trên đà tăng mạnh và Việt Nam có thể học được nhiều điều từ sự phát triển này.
Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Do được lập kế hoạch và thực hiện theo logic của giáo viên, tức phía người dạy, cho nên giờ học đồng loạt có xu hướng coi nhẹ mối quan tâm, hứng thú của người học.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.