Trang chủ Search

trợ-giảng - 53 kết quả

Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Robot trí tuệ nhân tạo trợ giảng đầu tiên của Việt Nam

Cha đẻ của robot trí tuệ nhân tạo Trí Nhân cho biết, cần thêm khoảng 2 lần cải tiến nữa để robot này có thể chính thức đi vào lớp học và trở thành trợ giảng, giúp thầy cô giáo thực hiện các công việc như giảng bài lý thuyết, trả lời những câu hỏi thường gặp của học sinh….
Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Phê duyệt Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030

Tăng số cơ sở giáo dục đại học trong Top 500 của thế giới về lĩnh vực Toán học, tăng gấp đôi số lượng và chất lượng công bố quốc tế, phát triển các hướng nghiên cứu chủ đạo về toán ứng dụng, đẩy mạng giáo dục toán phổ thông... - đó là những mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030.
Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Theo nhóm nghiên cứu về quốc tế hóa giáo dục đại học ở Trường ĐH Phú Xuân, xu hướng du học đến các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tính đến trước khi dịch COVID-19 bùng phát, đang trên đà tăng mạnh và Việt Nam có thể học được nhiều điều từ sự phát triển này.
Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Giới hạn của giờ học đồng loạt*

Do được lập kế hoạch và thực hiện theo logic của giáo viên, tức phía người dạy, cho nên giờ học đồng loạt có xu hướng coi nhẹ mối quan tâm, hứng thú của người học.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.
Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Bài học từ dạy học trực tuyến ở Pháp: Muốn làm tốt, phải chuẩn bị “chuyển đổi số” dài hơi

Tối 12-3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo quyết định đóng cửa tất cả các trường học trên cả nước từ ngày 16.3. Việc học tập và làm việc từ xa được chính phủ Pháp khuyến khích triển khai rộng rãi. Nhưng làm thế nào để bảo đảm học sinh, sinh viên vẫn có thể tiếp thu kiến thức từ xa – như mục tiêu mà Bộ Giáo dục Pháp đề ra?
Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Để giáo dục “thế hệ sao lãng”

Học sinh ngày nay đang mắc phải một vấn đề, và nó không liên quan tới những gì được viết trên bảng: đã quá quen với việc tiếp nhận liên tục các kích thích từ các ứng dụng điện thoại và nền tảng trực tuyến, các em không thể tập trung nổi trong lớp học.
Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Một mùi thơm bất chợt giống như một chiếc cổng thời gian ngay lập tức đưa bạn từ một con phố nhộn nhịp đông đúc trở về với một nơi bình lặng bạn đã từng đến nhiều năm trước. Khoa học cho biết mùi thơm có thể đánh thức những kỷ niệm đã bị lãng quên từ lâu.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.