Trang chủ Search

lương-cơ-bản - 20 kết quả

Giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023: Quý hồ tinh, bất quý hồ đa

Giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023: Quý hồ tinh, bất quý hồ đa

Tập trung vào các công trình có chất lượng chuyên môn cao, được xuất bản trên các tạp chí uy tín, cô đọng số lượng giải thưởng theo hướng “quý hồ tinh, bất quý hồ đa” là một trong những nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng giải thưởng công trình Toán học xuất sắc năm 2023.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Cuộc chiến chống lại AI của Hollywood

Cuộc chiến chống lại AI của Hollywood

Cuộc đình công của các nhà biên kịch và diễn viên ở Mỹ đã làm nổi bật nỗi lo sợ về việc sử dụng công nghệ AI thay thế con người.
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Singapore đứng đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ giữ chức CEO

Singapore đứng đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ giữ chức CEO

Ở Singapore, phụ nữ hiện nắm giữ 13,1% các vị trí CEO ở Singapore, cao nhất thế giới. Tuy nhiên, chính quyền "đảo quốc sư tử" vẫn muốn tăng tỷ lệ CEO nữ lên cao hơn để thể hiện họ đề cao bình đẳng giới và thu hút thêm nhân tài ngoại quốc.
VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

Nếu không giải tỏa những nút thắt về cơ chế tự chủ, cơ chế tài chính thì có lẽ 5 năm nữa VKIST cũng vẫn chưa thể trở thành một hình mẫu thành công về một “thương hiệu nghiên cứu công nghiệp” như mong muốn của TS. Kum Donghwa, Viện trưởng VKIST nhiệm kỳ đầu tiên.
Startup Đông Nam Á trong cuộc chiến tuyển dụng nhân tài

Startup Đông Nam Á trong cuộc chiến tuyển dụng nhân tài

Trong bối cảnh những gã khổng lồ công nghệ tại Mỹ và Trung Quốc đang ồ ạt nhảy vào thị trường Đông Nam Á, các startup ở Việt Nam, Singapore và Indonesia nhận thức được rằng nỗ lực giữ chân, tuyển dụng nhân tài mà chỉ dựa vào mức lương thưởng thì chẳng khác gì ‘châu chấu đá xe’, họ phải tìm kiếm những cách thức mới mẻ và hiệu quả hơn.
Covid-19: Sự mong manh của nghệ thuật

Covid-19: Sự mong manh của nghệ thuật

Sự kéo dài của cuộc khủng hoảng virus corona có thể không chỉ làm thay đổi phương thức và lịch trình biểu diễn của nhiều nhà hát opera và dàn nhạc mà còn dẫn đến việc thay đổi cán cân quyền lực giữa nghệ sĩ và giới quản lý.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.