Trang chủ Search

khởi-nguồn - 184 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Perovskite có thể là tương lai của năng lượng mặt trời

Perovskite có thể là tương lai của năng lượng mặt trời

Hiệu năng của các tấm pin năng lượng mặt trời làm từ vật liệu Perovskite có thể vượt xa so với các tấm silicon thông thường.
Quỹ Novo Nordisk hỗ trợ các nhà khoa học khởi nghiệp

Quỹ Novo Nordisk hỗ trợ các nhà khoa học khởi nghiệp

Quỹ Novo Nordisk, một quỹ tập trung vào nghiên cứu và điều trị y khoa lớn nhất thế giới, đã hỗ trợ các nhà khoa học ngành y khởi nghiệp thông qua Viện Nghiên cứu Đổi mới sáng tạo sinh học (BII).
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Thiếu vắng startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
TPHCM: Chỉ 5% số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công

TPHCM: Chỉ 5% số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công

Trong giai đoạn 2014-2018, số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công tại TPHCM chiếm 13% tổng số nhiệm vụ đã được nghiệm thu - theo bà Nguyễn Thị Thu Sương, quyền Trưởng phòng Quản lý Khoa học – Sở KH&CN TPHCM.
TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

Là một chuyên gia hàng đầu trong ngành tin học vật liệu (Materials Informatics), TS. Trần Doãn Huân đã có một hành trình đầy thú vị trong những dự án đột phá trên thế giới về chế tạo vật liệu.
Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.