Trang chủ Search

- 1031 kết quả

Tình bạn khác loài trong thế giới động vật?

Tình bạn khác loài trong thế giới động vật?

Không chỉ con người mới có khả năng xây dựng những mối quan hệ bạn bè thân thiết mà nhiều loài động vật khác cũng thể hiện tình bạn qua những hành vi chăm sóc, hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau.
Gà mái đỏ mặt khi sợ hãi hoặc phấn khích

Gà mái đỏ mặt khi sợ hãi hoặc phấn khích

Mark Twain từng viết rằng “Con người là động vật duy nhất đỏ mặt – hoặc cần phải đỏ mặt”. Nhưng một nghiên cứu mới dường như đã cho thấy ông sai.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Cách vui chơi có thể thay đổi cấu trúc xã hội của linh trưởng

Cách vui chơi có thể thay đổi cấu trúc xã hội của linh trưởng

Trong các loài linh trưởng gần nhau trên cây tiến hóa, những loài có cấu trúc xã hội ít chuyên quyền hơn cũng là những loài thường xuyên vui chơi ở tuổi trưởng thành hơn. Và khi con non của một quần thể linh trưởng thay đổi cách chơi đùa, cấu trúc xã hội của chúng cũng thay đổi.
Khoa học Mỹ: Những triển vọng nếu bà Harris làm Tổng thống

Khoa học Mỹ: Những triển vọng nếu bà Harris làm Tổng thống

Là con gái của một nhà khoa học và người ủng hộ sự đa dạng của lĩnh vực STEM, bà Kamala Harris đã thắp lên hi vọng vào một tương lai tươi sáng hơn cho các nhà khoa học.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Thuật toán AI xác định khả năng bú của trẻ sơ sinh

Thuật toán AI xác định khả năng bú của trẻ sơ sinh

Nghiên cứu mới đây của TS.Trương Phương (Đại học California, San Diego, Mỹ) và các cộng sự cho thấy, núm vú giả sau khi được cải tiến và kết hợp với thuật toán AI để phân tích dữ liệu sẽ có thể xác định xem trẻ sơ sinh có đang học được cơ chế bú đúng cách hay không.
Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus cúm gia cầm H5N1 có thể tồn tại hơn một giờ trong sữa thô (chưa tiệt trùng) bám trên các bộ phận bằng kim loại và cao su của thiết bị vắt sữa thương mại, làm tăng khả năng lây nhiễm cho người và các động vật khác.
Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Đón đọc KHPT số 1299 từ ngày 4/7 đến 10/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Phát hiện hóa chất PFAS độc hại tích tụ trong tinh hoàn

Nghiên cứu mới lần đầu tiên phát hiện ra rằng “hóa chất vĩnh cửu” PFAS tích tụ trong tinh hoàn và tình trạng phơi nhiễm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thế hệ con cái.