Trang chủ Search

khỉ - 593 kết quả

José Delgado - Nhà tiên phong về chip não

José Delgado - Nhà tiên phong về chip não

Là nhà khoa học đi tiên phong trong lĩnh vực chip não, José Delgado đã từng là cái tên lừng danh thế giới và trở thành huyền thoại. Thế nhưng, sự nghiệp của ông bị che khuất trong những thông tin sai lệch và thuyết âm mưu.
Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Paul Parkman - người phát minh vaccine rubella

Nghiên cứu của Paul Parkman đã giúp xác định đồng thời loại bỏ gần như trên toàn cầu một căn bệnh có thể gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng và tử vong ở thai nhi.
Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Các nhà khoa học đã chứng kiến một con đười ươi đực hoang dã trong khu bảo tồn rừng ở Indonesia liên tục chà xát lá đã nhai lên vết thương trên mặt.
Làn sóng khởi nghiệp bảo vệ môi trường tại khu vực Mỹ Latinh

Làn sóng khởi nghiệp bảo vệ môi trường tại khu vực Mỹ Latinh

Khu vực Mỹ Latinh là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu. Trong bối cảnh đó, các startup đã ra đời hòng tìm ra những phương thức sáng tạo có thể tạo ra sự thay đổi thực sự cho môi trường.
Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Người cổ đại coi những hiện tượng thiên văn như Mặt trăng “ăn” Mặt trời là điềm gở. Thời nay, con người hiện đại lại thích thú mỗi khi nhật thực xảy ra. Còn các loài động vật sẽ phản ứng thế nào khi trời đất tối sầm lại giữa ban ngày? Chúng ta hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu nhé.
Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Anthony Epstein - Người phát hiện virus Epstein-Barr

Sau khi tham dự bài giảng về các khối u trên trẻ em châu Phi, nhà bệnh học người Anh Anthony Epstein đã bắt đầu nhiều năm tìm tòi và phát hiện ra virus Epstein-Barr, mở ra nghiên cứu về mối liên hệ của virus này với bệnh ung thư cùng nhiều căn bệnh mãn tính khác.