Trang chủ Search

mùa-Hè - 944 kết quả

Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Sổ tay bị đánh cắp của Charles Darwin

Hai cuốn sổ tay ghi chép của Charles Darwin đã được hoàn trả về ngôi nhà cũ sau khi bị đánh cắp một cách bí ẩn cách đây hơn 20 năm. Nội dung của chúng bao gồm bức vẽ nguệch ngoạc đầu tiên của nhà tự nhiên học về “cây sự sống” mà ông đã phác thảo hàng thập kỷ trước khi xây dựng thuyết tiến hóa.
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

“Tôi muốn tô điểm những chiếc cổ xinh đẹp của tất cả phụ nữ trên thế giới này bằng ngọc trai”, đó là câu nói kinh điển của Kokichi Mikimoto (1858 – 1954) – người đã phát minh ra kỹ thuật nuôi cấy trai ngọc và làm nên cả một cuộc cách mạng. Ông được xem là “vua ngọc trai” của mọi thời đại.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.
Next Farm: Hệ sinh thái Nông nghiệp thông minh

Next Farm: Hệ sinh thái Nông nghiệp thông minh

Bốn năm đặt chân vào xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp thông minh, NextFarm đã phát triển nhiều giải pháp cho những cây trồng có giá trị cao như dâu tây, dưa lưới, cam... Gần đây, NextFarm cũng bắt tay vào việc phát triển giải pháp cho chăn nuôi mà đối tượng trước hết là gà và lợn.
Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Khi dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 3/2020, nhiều bệnh viện bắt đầu ghi nhận một số lượng lớn bất thường các bệnh nhân có dấu hiệu điển hình của bệnh cước: trên ngón chân xuất hiện các mảng tím đỏ và gây ngứa.
Tám điều bất ngờ về gấu trúc đỏ trong phim hoạt hình "Turning Red"

Tám điều bất ngờ về gấu trúc đỏ trong phim hoạt hình "Turning Red"

Phim hoạt hình Turning Red của Disney kể về một cô bé 13 tuổi biến thành gấu trúc đỏ mỗi khi xúc động, khiến người xem tò mò về loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng này.