Trang chủ Search

CNSH - 35 kết quả

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao trong lĩnh vực sinh học

Việt Nam mới ứng dụng thành công các công nghệ phổ thông như cấy mô, chế phẩm vi sinh, chỉ thị phân tử... mà chưa làm chủ được nhiều công nghệ cao - theo nhận định của một số chuyên gia tại Hội thảo “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y dược và công nghệ sinh học”.
Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo được nhiều giống lúa, đậu tương, chuối, dứa, bưởi, thanh long v.v chống chịu tốt hơn với các điều kiện bất lợi và cho năng suất, chất lượng cao.
TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

TPHCM tìm kiếm giải pháp chọn tạo giống cây, con mới

Chọn tạo và phát triển được các giống cây, con mới có năng suất, chất lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế được TPHCM đặt ra trong phát triển nông nghiệp từ nay đến năm 2030.
TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

Sự kiện do Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TPHCM (CESTI) tổ chức, nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu từ các trường, viện, doanh nghiệp ra thị trường.
MIDOLI cung cấp Giải pháp công nghệ sinh học nông nghiệp bền vững

MIDOLI cung cấp Giải pháp công nghệ sinh học nông nghiệp bền vững

Với mong muốn cung cấp các giải pháp CN sinh học cho nông nghiệp theo hướng an toàn và bền vững, ThS Nguyễn Văn Minh (TTNC và Ứng dụng CNSH, trường ĐH Mở TP.HCM) và các cộng sự đã thành lập nên MIDOLI, startup chuyên cung cấp bộ sản phẩm và quy trình dựa trên các chủng vi sinh có lợi cho cây trồng, thủy sản trong điều kiện sinh thái tại Việt Nam.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Techmart Công nghệ sinh học TP HCM: Sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị

Techmart Công nghệ sinh học TP HCM: Sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị

Trong 2 ngày 25 - 26/11, Techmart Công nghệ sinh học TP HCM được tổ chức trên nền tảng trực tuyến tại địa chỉ www.techmart.techport.vn, giới thiệu, sẵn sàng chuyển giao hơn 200 công nghệ, thiết bị trong và ngoài nước.
Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu quy trình chế tạo dung dịch nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ, có thể ứng dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm điều trị ung thư và bảo vệ gan.
Thiếu người dám đề xuất những dự án nghiên cứu trăm tỷ

Thiếu người dám đề xuất những dự án nghiên cứu trăm tỷ

Ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH&CN TPHCM, cho biết, Sở đã từng đặt hàng các nhà khoa học thiết kế các chương trình, dự án nghiên cứu dài hơi 5-10 năm với kinh phí khoảng vài trăm tỷ/chương trình, nhưng 3 năm nay chưa nhận được đề xuất nào.
Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...