Trang chủ Search

logic - 289 kết quả

Vẻ đẹp khoa học thúc đẩy quyết tâm theo đuổi sự nghiệp của nhà nghiên cứu

Vẻ đẹp khoa học thúc đẩy quyết tâm theo đuổi sự nghiệp của nhà nghiên cứu

Vẻ đẹp mà nhà nghiên cứu quan sát được trong các hiện tượng khoa học thúc đẩy họ theo đuổi sự nghiệp và có thêm lòng kiên trì khi gặp khó khăn hay thất bại, theo một khảo sát quốc tế.
Sputnik & cơn sốt New Math

Sputnik & cơn sốt New Math

Năm 1957, việc Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Sputnik đã gây chấn động nước Mỹ. Các nhà lập pháp và giáo dục Hoa Kỳ tin rằng quốc gia của họ đang tụt hậu xa so với Liên Xô, vì vậy họ cần làm gì đó để thúc đẩy giáo dục toán và khoa học nhằm chiếm lại ưu thế.
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Biện hộ cho Paul Giran

Biện hộ cho Paul Giran

Ngày hôm nay thật khó để viết về Paul Giran, người cách đây 118 năm đã xuất bản một công trình đầy tính phân biệt chủng tộc, gây nên đồng loạt sự phản đối, tức giận khi được dịch sang tiếng Việt vào năm 2019, đó là Tâm lý người An Nam. Tuy nhiên, xin đừng vội đánh giá ông chỉ trong một cuốn sách, lại là cuốn sách đầu tay.
Startup blockchain: Khan hiếm nhân sự

Startup blockchain: Khan hiếm nhân sự

Các startup blockchain sẵn sàng chi khoản tiền lớn để tuyển dụng được nhân sự như ý, thậm chí chấp nhận đào tạo từ đầu. Nguyên nhân là bởi nhân sự trong ngành blockchain không chỉ ít mà còn có nhiều đòi hỏi đặc thù.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý

Phần Lan là một quốc gia có những nghịch lý kỳ lạ ở nhiều khía cạnh, trong đó có giáo dục.
Ba cách để AI lấy con người làm trung tâm

Ba cách để AI lấy con người làm trung tâm

Trí tuệ nhân tạo (AI) lấy con người làm trung tâm là ý tưởng cho rằng các mô hình, nền tảng nên được xây dựng dựa trên cơ sở hiểu được cảm xúc, ngôn ngữ và hành vi của con người.
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.