Trang chủ Search

giấc-mơ - 407 kết quả

Science chọn thuật toán giải cấu trúc protein là đột phá khoa học của năm

Science chọn thuật toán giải cấu trúc protein là đột phá khoa học của năm

Bước tiến của các thuật toán AI giải cấu trúc protein trong năm nay mở ra những góc nhìn mới về cơ chế của sự sống chưa từng thấy trước đây, theo Science.
Nocera và giấc mơ đại chúng hóa công nghệ RAS

Nocera và giấc mơ đại chúng hóa công nghệ RAS

Các hệ thống RAS (nuôi trồng thủy sản tuần hoàn) không nhất thiết phải được thiết kế giành riêng cho những loài giá trị cao hay chỉ thuần túy được sử dụng bởi các tập đoàn lớn. Chúng hoàn toàn có thể nằm trong tầm với của những người chơi tương đối nhỏ và để sản xuất nhiều loài.
EU khởi động hợp tác về hydro sạch

EU khởi động hợp tác về hydro sạch

Chương trình hợp tác với ngành công nghiệp trị giá 2 tỷ euro của EU nhằm đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu và phát triển hydro xanh đã khởi động. Tuy nhiên, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng việc khởi đầu quá sớm có thể sẽ không có lợi cho châu Âu.
Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Thừa Thiên Huế: Giấc mơ trở thành trung tâm KH&CN quốc gia

Không muốn mãi là “vùng chuyển tiếp” giữa hai trung tâm khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục lớn là Hà Nội và TP.HCM, Thừa Thiên Huế đang ấp ủ giấc mơ lớn: xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm lớn của cả nước về KH&CN.
Disanso và Trealet: Cách tiếp cận mới trong lưu trữ & trưng bày dữ liệu số hóa cho các bảo tàng

Disanso và Trealet: Cách tiếp cận mới trong lưu trữ & trưng bày dữ liệu số hóa cho các bảo tàng

Hệ thống Disanso.vn và bộ công cụ Trealet.com tích hợp các giải pháp lưu trữ và biểu diễn dữ liệu do Phòng thí nghiệm tương tác Người-Máy (trường ĐH Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu và phát triển được kỳ vọng sẽ giúp các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, viện bảo tàng ở Việt Nam đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số.
Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Mặc dù được hứa hẹn kích hoạt bằng một chính sách đầu tư quan trọng như Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030” nhưng lĩnh vực vaccine Việt Nam có thể vẫn sẽ phải chật vật để tồn tại, nếu nhìn từ đại dịch COVID-19.
Nền tảng blockchain đầy hứa hẹn của Bangladesh

Nền tảng blockchain đầy hứa hẹn của Bangladesh

Một dự án xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc thủy sản trên nền tảng blockchain ở Bangladesh đã được ghi nhận bước đầu thành công.
Thử nghiệm ghép thận lợn trên người thành công

Thử nghiệm ghép thận lợn trên người thành công

Các bác sĩ phẫu thuật đã gắn thận lợn vào một người đã chết và theo dõi nó bắt đầu hoạt động, một bước nhỏ trong hướng nghiên cứu kéo dài hàng thập kỷ: sử dụng nội tạng động vật để cấy ghép cứu sống con người.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.