Trang chủ Search

công-trình-nghiên-cứu - 1022 kết quả

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng quát về quản trị tri thức.
Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 như AI, xử lý dữ liệu lớn, robot tự hành, robot cộng tác, phương tiện bay không người lái, năng lượng hidro... sẽ được Chương trình KC-4.0/19-25 tập trung triển khai thực hiện từ nay đến năm 2030.
Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Mối liên hệ giữa khám cấp cứu vì chấn thương và nhiệt độ

Các nhà nghiên cứu Khoa khoa học sức khỏe môi trường, ĐH Minnesota Twin Cities, Mỹ và Khoa Y tế Môi trường, Trường Y tế dự phòng và Y tế cộng đồng, ĐH Y Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu về mối liên hệ ngắn hạn giữa nhiệt độ gia tăng và chấn thương ở Việt Nam.
Khánh thành Không gian Đổi mới sáng tạo VNU-RMIT Innovation Hub

Khánh thành Không gian Đổi mới sáng tạo VNU-RMIT Innovation Hub

Không gian này đóng vai trò kết nối các tài năng khoa học cũng như thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học và doanh nghiệp của Việt Nam và Úc.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Những hạt “chấm lượng tử” nhỏ bé thắng giải Nobel Hóa học 2023

Moungi Bawendi (MIT), Louis Brus (ĐH Columbia Mỹ) và Alexei Ekimov (công ty Nanocrystals Technology Inc) đã nhận giải thưởng cho công trình nghiên cứu về những hạt nano được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ điện tử đến phẫu thuật.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.