Trang chủ Search

đột-biến - 1000 kết quả

Thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir có thể thúc đẩy sự tiến hóa của virus

Thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir có thể thúc đẩy sự tiến hóa của virus

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 25/9, các nhà khoa học tại Viện Francis Crick ở London (Anh) phát hiện loại thuốc kháng virus SARS-CoV-2 Molnupiravir dùng để điều trị cho bệnh nhân COVID-19 có thể đẩy nhanh việc tạo ra các biến thể mới đáng lo ngại.
Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV: Bức tranh 55 năm

Một báo cáo mới đã thử xác định những mốc quan trọng, những đơn vị đóng góp nhiều nhất, và chất lượng công bố quốc tế ở lĩnh vực KHXH&NV của các đơn vị giáo dục đại học Việt Nam trong 55 năm qua, dựa trên thông tin được trích xuất từ cơ sở dữ liệu Scopus.
Giải thưởng Breakthrough 2023

Giải thưởng Breakthrough 2023

Trong số năm giải thưởng trong lĩnh vực khoa học sự sống, vật lý và toán học của giải thưởng Breakthrough 2023 nổi bật là giải thưởng dành cho ba nhà khoa học phát triển thuốc tổ hợp Trikafta và ba nhà khoa học khám phá độc lập của hai gene liên quan tới nguy cơ phát triển bệnh Pakinson.
Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

"Viết lại" hiểu biết về con đường gây bệnh Parkinson

TS. Nguyễn Ngọc Thành (Viện Nghiên cứu Y học Walter và Eliza Hall, Úc) và các cộng sự đã khám phá ra một bí ẩn lâu nay về cách một protein loại bỏ các ty thể bị hư hại khỏi cơ thể. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp mới tiềm năng để điều trị bệnh Parkinson trong tương lai.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

Các nhà nghiên cứu Việt Nam thuộc thuộc Viện Di truyền Y học - Gene Solutions đã phát triển một phương pháp đo đồng thời các dấu hiệu ung thư khác nhau của DNA lưu thông trong máu, từ đó giúp phát hiện sớm và xác định vị trí các khối u.
Ngày càng nhiều người trẻ mắc ung thư

Ngày càng nhiều người trẻ mắc ung thư

Bị chẩn đoán mắc ung thư là một điều khủng khiếp với mọi lứa tuổi, nhưng điều khiến các nhà dịch tễ học đặc biệt quan tâm là tỷ lệ người trẻ được chẩn đoán ung thư thời gian gần đây có chiều hướng tăng rõ rệt.