Trang chủ Search

đột-biến - 959 kết quả

eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

eMIC-AntiKP: Ước tính nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu vi khuẩn

Mô hình học sâu do TS. Nguyễn Hồng Quang (ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển không chỉ hứa hẹn giúp các bác sỹ nhanh chóng đánh giá được nồng độ kháng sinh ức chế tối thiểu với vi khuẩn kháng thuốc, mà còn phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng ở Việt Nam.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Người cha lớn tuổi hơn người mẹ kể từ bình minh nhân loại

Người cha lớn tuổi hơn người mẹ kể từ bình minh nhân loại

Các nhà khoa học sử dụng DNA của người hiện đại để ước tính độ tuổi thụ thai của các ông bố bà mẹ sống cách đây 250.000 năm.
Biến thể coronavirus XBB.1.5 có phải mối nguy toàn cầu?

Biến thể coronavirus XBB.1.5 có phải mối nguy toàn cầu?

Biến thể phụ mới của Omicron đang làm tăng số ca nhiễm, nhưng vẫn chưa rõ liệu nó có gây ra làn sóng nhiễm bệnh hay nhập viện hay không.
“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

“Đột phá” trong thuốc chữa béo phì

Một loại thuốc dập tắt cơn đói đã cho thấy những kết quả đáng kinh ngạc trong thử nghiệm và thực tế. Nhưng liệu chúng có thể giúp tất cả những người bị béo phì – và xóa bỏ sự kì thị cân nặng hay không?
Liệu pháp miễn dịch – hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư

Liệu pháp miễn dịch – hy vọng mới cho bệnh nhân ung thư

Thêm nhiều nghiên cứu đang được tiến hành, sau khi liệu pháp miễn dịch mang lại những kết quả “phi thường” trong điều trị ung thư ống mật.
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Phát hiện muỗi kháng thuốc ở Việt Nam và Campuchia

Phát hiện muỗi kháng thuốc ở Việt Nam và Campuchia

Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản, làm việc với các đồng nghiệp từ Việt Nam, Campuchia, Singapore, Đài Loan, Indonesia và Ghana, đã tìm thấy bằng chứng về muỗi có khả năng kháng các loại thuốc diệt côn trùng ở cả Việt Nam và Campuchia.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.
Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Tuấn Anh đã xây dựng quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA kháng clarithromycin và gene gyrA kháng levofloxacin ở Helicobacter Pylori (HP) để giúp các bác sỹ chẩn đoán và ra phác đồ điều trị nhanh và chính xác hơn.