Trang chủ Search

chỉnh-sửa - 789 kết quả

Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Ca ghép thận lợn đầu tiên ở người

Các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) đã thực hiện thành công ca ghép thận lợn biến đổi gene đầu tiên vào người nhận còn sống.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ca ghép gan lợn chỉnh sửa gene thành công đầu tiên

Ca ghép gan lợn chỉnh sửa gene thành công đầu tiên

Đại học Y khoa Không quân Trung Quốc đã thực hiện thành công ca cấy ghép gan lợn chỉnh sửa gene đầu tiên trên thế giới vào một bệnh nhân chết não để mô phỏng phương pháp điều trị cho một bệnh nhân bị suy gan.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Cuốn sách của người sáng lập một hãng chuyên nghiên cứu chiếu thử các bộ phim trên toàn thế giới sẽ tiết lộ cho độc giả cách một bộ phim có thể tự mình thay đổi số phận dựa trên dữ liệu và các phân tích như thế nào.
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Các thầy cô giáo gọi việc dùng AI để trợ giúp là “đi chợ” còn việc “xào nấu” nội dung sao cho đúng, cho hay và cho phù hợp với nhận thức của học sinh vẫn là phần việc giáo viên phải làm.