Trang chủ Search

chỉnh-sửa - 755 kết quả

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao

Bằng cách xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ và phân tích các phân tử tiềm năng, công nghệ của startup LabGenius đang phát triển các kháng thể mới góp phần điều trị các căn bệnh ung thư nguy hiểm.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
John Warnock: Người phát minh ra PDF

John Warnock: Người phát minh ra PDF

Người dùng máy tính chẳng xa lạ gì với PDF - một định dạng tài liệu phổ biến đọc được trên mọi thiết bị. Nhưng hẳn không nhiều người biết về người phát minh ra nó: Tiến sĩ John Warnock, và PDF đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT: Sẽ xây dựng chương trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT: Sẽ xây dựng chương trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và Bộ KH&PTNT, diễn ra vào chiều 22/8, tập trung vào vấn đề phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao giá trị và tính bền vững của các sản phẩm nông nghiệp.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

Dự thảo Đề án “Xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế” do Sở KH&CN TPHCM xây dựng, đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 có 2 đơn vị tiệm cận trình độ quốc tế, đến năm 2030 có 5 đơn vị tiệm cận, đạt chuẩn quốc tế.