Trang chủ Search

biểu-đạt - 67 kết quả

Khi Khá Bảnh, Ngọc Trinh… bước vào đề Văn

Khi Khá Bảnh, Ngọc Trinh… bước vào đề Văn

Việc Trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) mới đây ra đề thi học sinh giỏi Văn lớp 11 có dữ liệu liên quan đến hiện tượng “Khá Bảnh”, theo tôi, là đỉnh điểm cẩu thả trong khâu xây dựng, thiết kế đề thi. Nhưng thực ra, trước đó, cũng có khá nhiều đề Văn có chung đặc điểm phản giáo dục.
Nguồn sinh cơ Trời cho

Nguồn sinh cơ Trời cho

Lê Công Thành là người nghệ sỹ có cơ duyên đặc biệt, không thể đánh giá nghệ thuật của ông theo cách phê bình thông thường.
Trường học phải từ bỏ việc dạy hết kiến thức cho mọi người

Trường học phải từ bỏ việc dạy hết kiến thức cho mọi người

Giáo dục - đào tạo là một trong những ngành chịu nhiều tác động nhất từ làn sóng tiến bộ của khoa học công nghệ, và sự thay đổi của giáo dục cũng là một trong những nhân tố quyết định cho sự thành công của cách mạng công nghệ lần thứ 4 ở Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo viết quảng cáo cho Lexus: Kết quả không tồi

Trí tuệ nhân tạo viết quảng cáo cho Lexus: Kết quả không tồi

Cho đến nay, cỗ máy nổi đình nổi đám nhất với khả năng sáng tạo là siêu máy tính Watson của hãng IBM. Watson có thể thiết kế váy cho các ngôi sao, có thể tạo trailer cho phim kinh dị. Và gần đây, cỗ máy tính có khoảng 2.880 nhân xử lý POWER 7 và 16 Terabytes bộ nhớ này mới có thêm thành tích mới: viết kịch bản quảng cáo cho hãng xe sang Lexus.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Ngôn ngữ biểu tượng trong kiệt tác “Hôn lễ của Arnolfini”

Ngôn ngữ biểu tượng trong kiệt tác “Hôn lễ của Arnolfini”

“Theo một cách của riêng mình, nó là một làn gió mới mẻ cũng giống như các tác phẩm của Donatello và Masaccio[1] tại Ý. Một góc nhỏ của cuộc sống hiện thực chợt xuất hiện trên tranh như một phép lạ… Lần đầu tiên trong lịch sử, người họa sĩ đã trở thành người kiến chứng hoàn hảo nhất, chân thật nhất”.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Trong khi giáo dục nghệ thuật ở đại học đang chậm đổi mới thì trên thực tế, ngày càng có nhiều trung tâm, cơ sở hoặc cá nhân tham gia đào tạo, cung cấp những tri thức nghệ thuật một cách bài bản và hiệu quả.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Nghệ thuật học, mỹ học đều có thể coi là khối kiến thức căn bản đối với giáo dục khai phóng (liberal arts). Song lâu nay, như một mặc định, nghệ thuật học là thứ “xa xỉ”, “nói hươu nói vượn”, vì thế, sự đầu tư công phu, bài bản cho bộ môn này chưa được chú trọng.
Sự khai sinh của mỹ thuật

Sự khai sinh của mỹ thuật

Bằng chứng khảo cổ học cho thấy những tác phẩm mỹ thuật đầu tiên của loài người ra đời ít nhất từ 40.000 năm trước.
Robot hình người: "Chân thực" đến mức nào là đủ?

Robot hình người: "Chân thực" đến mức nào là đủ?

Với việc trợ lý ảo Assistant của Google đã có thể thực hiện các cuộc gọi dưới danh nghĩa con người, và các tựa game, phim miêu tả các robot hình người như những công dân trong xã hội ngày càng xuất hiện nhiều hơn, lằn ranh giữa máy móc và con người đang bị xóa nhòa một cách đáng sợ.