Trang chủ Search

thằn-lằn - 174 kết quả

Hóa thạch ở Trung Quốc tiết lộ khủng long có cổ dài 15 mét

Hóa thạch ở Trung Quốc tiết lộ khủng long có cổ dài 15 mét

Hóa thạch của loài khủng long Mamenchisaurus sinocanadorum được khai quật vào năm 1987 từ những tảng đá 162 triệu năm tuổi ở Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, nhưng gần đây, các nhà khoa học mới đánh giá lại toàn bộ chiều dài cổ của con vật.
Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
[Video] Phát hiện hoá thạch hiếm của thằn lằn đầu rắn tại Úc

[Video] Phát hiện hoá thạch hiếm của thằn lằn đầu rắn tại Úc

Các nhà sinh vật cổ học tại Úc đã phát hiện một hoá thạch hiếm thuộc loài Elasmosaurus với bộ xương hoàn chỉnh có niên đại 100 triệu năm. Nhóm nhà khoa học cho biết, việc phát hiện ra hóa thạch này có thể giúp làm sáng tỏ những bí ẩn về tiến hóa và đa dạng loài của bộ Plesiosaur (thằn lằn đầu rắn).
Cứ 5 loài bò sát thì có 1 loài sắp tuyệt chủng

Cứ 5 loài bò sát thì có 1 loài sắp tuyệt chủng

Trong đó, rùa và cá sấu là hai loài đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra vào cuối kỷ Tam Điệp, cách đây khoảng khoảng 233 triệu năm.