Trang chủ Search

phù-sa - 207 kết quả

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Bãi bồi, bãi giữa sông Hồng: Những “viên ngọc” sinh thái trong lòng Hà Nội

Giữa những tòa nhà cao ốc cứ không ngừng mọc lên, thật khó mà tin rằng vẫn còn những “ốc đảo” xanh cho các loài động thực vật quý hiếm quần hội ở Hà Nội.
Vòng quanh thế giới: Phong tục năm mới

Vòng quanh thế giới: Phong tục năm mới

Nhiều nơi trên thế giới chào mừng ngày đầu năm vào mùng 1 tháng một. Song, với người dân ở nhiều quốc gia, năm mới không khởi đầu vào ngày đó.
Câu chuyện màu xanh

Câu chuyện màu xanh

Mỗi một màu sắc đều có một ý nghĩa, đều tạo ra nguồn năng lượng cho con người. Cùng một màu sắc, nhưng thay đổi sắc độ đậm nhạt, sáng tối, lại tác động khác nhau đến cảm xúc, tâm lý của con người. Sự phối trộn, kết hợp đa dạng sẽ làm cho thế giới thêm sắc màu, cuộc sống phong phú hơn, giàu cảm xúc hơn.
Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Nhà nghiên cứu Trần Đức Dũng (Trung tâm Quản lý nước & BĐKH, ĐHQG TP.HCM) và cộng sự trong nước, quốc tế đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Trà Vinh và Cần Thơ vào tháng 7 và 8/2020 với sự tài trợ của Chương trình Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, ĐHQG TP.HCM, Quỹ Khoa học quốc gia Singapore.
Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Interceptor 003: Hệ thống dọn rác trên sông Cần Thơ

Interceptor 003: Hệ thống dọn rác trên sông Cần Thơ

Trên sông Cần Thơ, có một chiếc sà lan màu trắng-xanh kỳ lạ đã neo đậu ở đó độ nửa năm.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?