Trang chủ Search

quan-tài - 203 kết quả

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Trong buổi điều trần về ngân sách 2025 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề xuất một khoản tài trợ cho khoa học chỉ lớn hơn 1% so với mức đầu tư cho nghiên cứu trong năm tài chính 2023. Điều đó đồng nghĩa với việc một số dự án đang được các nhà khoa học xây dựng sẽ phải điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

TS Phạm Hiệp, người sáng lập chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Research Coach in Social Sciences (RCISS), trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phổ thông tập làm khoa học.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Các thử nghiệm khoa học trước đây chỉ được tiến hành trên chuột đực

Các thử nghiệm khoa học trước đây chỉ được tiến hành trên chuột đực

Việc gạt bỏ phụ nữ khỏi nghiên cứu trong một thời gian dài đã gây ra những hậu quả đáng lo ngại lên sức khỏe của chính người phụ nữ.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.