Trang chủ Search

dọa - 1777 kết quả

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Sau gần 15 năm theo dõi các tiểu hành tinh và sao chổi có khả năng đe dọa sự sống của nhân loại, Kính viễn vọng khảo sát hồng ngoại trường rộng tìm kiếm vật thể gần Trái đất (NEOWISE) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc sứ mệnh, lao xuống bầu khí quyển của Trái đất và bốc cháy vào đầu tháng 11/2024.
Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Công nghệ AI tạo sinh (Generative AI) có khả năng tạo ra dữ liệu và hình ảnh giả mạo dễ dàng, đe dọa đến tính toàn vẹn của các nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.
Thiên tai tăng niềm tin vào tâm linh?

Thiên tai tăng niềm tin vào tâm linh?

Những khu vực xuất hiện bão tố, lũ lụt và các thiên tai khác hoành hành thường có nguy cơ xuất hiện những chuyện tâm linh như nhìn thấy hồn ma. Điều này là do người dân bị chấn thương tâm lý và tiếp xúc với hóa chất độc hại trong các tòa nhà đổ nát.
Hơn 1/3 loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn 1/3 loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn một phần ba (38%) số loài cây trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng, theo bản cập nhật Sách đỏ về các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) được công bố vào ngày 28/10.
Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

TS. Trần Tuấn Anh (Đại học Cambridge, Anh) và các đồng nghiệp đã huấn luyện được một thuật toán để xác định chính xác vi khuẩn kháng thuốc chỉ từ hình ảnh kính hiển vi, nhờ đó giúp giảm đáng kể thời gian đưa ra chẩn đoán.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Vì sao rối loạn căng thẳng sau chấn thương xảy ra ở người này mà không ở người khác

Vì sao rối loạn căng thẳng sau chấn thương xảy ra ở người này mà không ở người khác

Một nghiên cứu mới của Nhật Bản hé lộ cơ chế đằng sau những tác động tưởng chừng trái ngược của ký ức sợ hãi: không thể quên nhưng cũng khó nhớ lại.
Ứng phó với dịch H5N1 độc lực cao trên gia súc: Kinh nghiệm của Mỹ

Ứng phó với dịch H5N1 độc lực cao trên gia súc: Kinh nghiệm của Mỹ

Thay vì ứng phó với dịch H5N1 theo kiểu ổ dịch nào bùng phát thì xử lý ổ dịch đó, nhiều cơ quan chính phủ Mỹ đang thúc đẩy tiếp cận Một sức khỏe, trong đó bảo vệ sức khỏe của một đối tượng đồng nghĩa với việc bảo vệ sức khỏe của tất cả các đối tượng còn lại trong hệ sinh thái.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.