Trang chủ Search

thế-kỷ - 2759 kết quả

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Vào thập niên 1920, Công ty Carl Zeiss đã tham gia thiết kế máy chiếu và xây dựng cung thiên văn đầu tiên trên thế giới cho Bảo tàng Deutsches (Đức). Đây là một công trình khoa học và giáo dục được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các hiện tượng thiên văn, giúp người xem khám phá và tìm hiểu về vũ trụ.
Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường

Vẻ đẹp của cảnh sắc tầm thường

Ranh giới giữa đẹp và xấu tồn tại một cách khách quan và vĩnh viễn hay liên tục thay đổi trong lịch sử? Thẩm mỹ của con người có đang hủy diệt thiên nhiên? Làm thế nào để cảm thụ thiên nhiên bằng nhiều giác quan hơn, và nhiều góc nhìn hơn, kể cả góc nhìn của những sinh vật không phải là con người?
Lược sử sản phẩm chống nắng

Lược sử sản phẩm chống nắng

Ngày nay, bôi kem chống nắng để bảo vệ làn da khỏi tia UV, ngăn ngừa lão hóa và phòng chống ung thư là một thói quen thường nhật của đa số chúng ta. Nhưng, bạn đã bao giờ tự hỏi kem chống nắng ra đời thế nào?
Vấn đề giới trong thông điệp gửi người ngoài hành tinh

Vấn đề giới trong thông điệp gửi người ngoài hành tinh

Việc gửi thông điệp sóng vô tuyến vào không gian nhằm liên lạc với ngoài hành tinh không chỉ là một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực khoa học, mà còn phản ánh các giá trị và nhận thức của con người về chính bản thân mình, trong đó bao gồm cả những vấn đề liên quan đến bình đẳng giới và sự đa dạng văn hóa.
AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

Dẫu còn rất nhiều hạn chế nhưng công cụ này vẫn đem lại nhiều hy vọng.
Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Khi viết tiểu luận về hai họa sĩ đương thời là Constantin Guys và Eugène Delacroix, nhà phê bình Charles Baudelaire (1821-1867), cha đẻ của chủ nghĩa tượng trưng, đã phát biểu yếu tính của nghệ thuật hiện đại và góp phần định hình cái mẫu người mà nhiều nghệ sĩ tiên phong thời hiện đại tìm cách trở thành.
Chiến trường bán dẫn

Chiến trường bán dẫn

Trước hết, phải nói ngay rằng, cuốn sách "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21" của Phạm Sỹ Thành và Nguyễn Tuệ Anh không hề dễ đọc bởi lượng thông tin khổng lồ mà hai tác giả đã dày công tổng hợp rồi "nén" vào hơn 500 trang sách.
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Dù đạt được nhiều bước tiến sau 20 năm gia nhập Công ước Berne song việc hạn chế tình trạng xâm phạm bản quyền vẫn là bài toán nan giải với Việt Nam.