Trang chủ Search

Tây-An - 5695 kết quả

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Các tổ chức nghiên cứu Trung và Đông Âu nỗ lực thu hút nhân tài nước ngoài

Các tổ chức nghiên cứu Trung và Đông Âu nỗ lực thu hút nhân tài nước ngoài

Thay đổi quy trình tuyển dụng và đãi ngộ người tài sẽ giúp các nước nhỏ trong EU thu hút nhiều nhà khoa học từ nước ngoài hơn, đồng thời mang lại một luồng gió mới cho các nhóm nghiên cứu trong nước.
Phát hiện loài sâm cau quý hiếm tại Cát Tiên

Phát hiện loài sâm cau quý hiếm tại Cát Tiên

Các nhà khoa học vừa phát hiện tại địa phận Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai loài sâm cau (còn gọi là sâm mây), có tên khoa học là Peliosanthes luteoviridis (thuộc họ măng tây Asparagaceae).
Mô phỏng tác động tiềm năng của tai nạn nhà máy điện hạt nhân đối với miền Bắc

Mô phỏng tác động tiềm năng của tai nạn nhà máy điện hạt nhân đối với miền Bắc

Các nhà nghiên cứu Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Viện Hóa học - Môi trường quân sự và trường Đại học Thủy lợi mới xuất bản công trình “Simulating the Potential Impacts of Nuclear Power Plant Accident for Northern Vietnam”
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Lịch sử vú

Lịch sử vú

Cuối thế kỷ XX, cơn bão ung thư vú càn quét khắp nước Mỹ gây ra vết thương sâu đối với phụ nữ.
Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Thành cổ Jericho: Thành phố lâu đời nhất thế giới

Nằm ở Bờ Tây Palestine, Jericho nổi tiếng với danh xưng “thành phố có người cư ngụ liên tục lâu đời nhất thế giới” đã thu hút rất nhiều người đến đây trong suốt hàng nghìn năm lịch sử.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.