Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 345 kết quả

William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Dài khoảng 1cm, vi khuẩn Thiomargarita magnifica mới phát hiện lớn hơn khoảng 50 lần so với tất cả các vi khuẩn khổng lồ khác đã biết.
“Nuôi” hạt nano vàng

“Nuôi” hạt nano vàng

Phương pháp mới do PGS.TS Nghiêm Thị Hà Liên (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp phát triển hứa hẹn giúp chế tạo ra các hạt nano vàng đồng nhất và dễ dàng kiểm soát được hình dạng và kích thước - những yếu tố cực kỳ quan trọng để ứng dụng hạt trong lĩnh vực y sinh.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Phát hiện tế bào miễn dịch trong giác mạc

Trước nay người ta vẫn nghĩ rằng không có bất kỳ tế bào miễn dịch nào trong giác mạc của mắt nhưng nghiên cứu mới cho thấy không phải như vậy.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.
Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Đó là dự án “Ngân hàng máu di động" của nhóm học sinh Trường THPT Chuyên Lào Cai và dự án “Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường của thanh niên” của nhóm học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội - theo công bố của Ban tổ chức ISEF vào ngày 13/5.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.