Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 329 kết quả

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
DeepMind công bố mã nguồn của AI giải cấu trúc protein

DeepMind công bố mã nguồn của AI giải cấu trúc protein

DeepMind và một nhóm học thuật khác mới đây đã cho phép truy cập miễn phí các công cụ giải cấu trúc 3D của protein.
Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu quy trình chế tạo dung dịch nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ, có thể ứng dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm điều trị ung thư và bảo vệ gan.
Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Robert Hooke: Người phát hiện ra tế bào

Vào thế kỷ 17, nhà khoa học người Anh Robert Hooke đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra tế bào, khối cấu tạo của mọi sự sống trên Trái đất.
Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay sống lâu như con người và có thời gian mang thai dài kỷ lục

Cá vây tay - một loài vẫn còn tồn tại trên trái đất từ thời khủng long - có thể sống đến 100 năm và có thời gian mang thai 5 năm, theo nghiên cứu mới.
Nhận diện cấu trúc trong các biến thể SARS-CoV-2 Alpha và Beta

Nhận diện cấu trúc trong các biến thể SARS-CoV-2 Alpha và Beta

Các biến thể mới SARS-CoV-2 đang lan truyền rất nhanh chóng, và người ta sợ hãi về khả năng các vaccine COVID-19 hiện hành không thể bảo vệ được chúng ta chống lại chúng.
Trung Quốc xóa sổ bệnh sốt rét

Trung Quốc xóa sổ bệnh sốt rét

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã chứng nhận Trung Quốc không còn bệnh sốt rét.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Người cổ đại học đếm như thế nào?

Người cổ đại học đếm như thế nào?

Các phát hiện khảo cổ cho thấy con người đã phát triển số đếm từ hàng chục nghìn năm trước. Các học giả đang khám phá những giả thuyết chi tiết đầu tiên về phát minh mang tính bước ngoặt này.
Covid làm gia tăng bệnh nấm nguy hiểm ở Ấn Độ

Covid làm gia tăng bệnh nấm nguy hiểm ở Ấn Độ

Nhiều người dân Ấn Độ bị lây nhiễm Covid-19 nay lại có nguy cơ mắc thêm một bệnh nấm, còn nguy hiểm và gây ra tỉ lệ tử vong hơn cả virus.