Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 328 kết quả

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.
Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Đó là dự án “Ngân hàng máu di động" của nhóm học sinh Trường THPT Chuyên Lào Cai và dự án “Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường của thanh niên” của nhóm học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội - theo công bố của Ban tổ chức ISEF vào ngày 13/5.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Lần đầu tiên tìm thấy vi nhựa trong mô phổi người

Lần đầu tiên tìm thấy vi nhựa trong mô phổi người

Một nhóm nghiên cứu từ trường đại học Hull và bệnh viện Castle của Anh đã nhận diện được các hạt vi nhựa trong các mô phổi được lấy từ các bệnh nhân đang điều trị. Đây là phát hiện lần đầu tiên người ta quan sát được những vật liệu trong cơ thể người sống.
 AI có thể lấp đầy những khoảng trống trong văn bản Hy Lạp cổ đại

AI có thể lấp đầy những khoảng trống trong văn bản Hy Lạp cổ đại

Từ các sắc lệnh của triều đình đến các bài thơ của Sappho, hệ thống Ithaca có thể tìm các mẫu từ và gợi ý tuổi, xuất xứ của văn bản.
Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Việc phải hứng chịu rất nhiều đòn trừng phạt của phương Tây khiến khoa học Nga, không chỉ là việc ngưng các hoạt động hợp tác với các đồng nghiệp quốc tế mà nghiêm trọng hơn, bị cắt đứt khỏi những hợp đồng cung cấp các thiết bị hiện đại do cấm vận và những khó khăn của khâu logistics.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.