Trang chủ Search

Bệnh-Viện-Nhi - 160 kết quả

Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Liệu pháp gen CRISPR hứa hẹn khả năng điều trị 2 bệnh nguy hiểm về máu

Bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh β-thalassemia xuất hiện ở hàng trăm nghìn người mỗi năm. Cả hai bệnh đều có thể được chữa khỏi bằng cách ghép tủy xương, tuy nhiên hầu hết những người mắc bệnh không thể tìm được người hiến tặng phù hợp, giờ đây liệu pháp chính sửa gen CRISPR đang mang lại những hy vọng điều trị mới.
Tái nhiễm Covid-19: Ba câu hỏi cần sớm trả lời

Tái nhiễm Covid-19: Ba câu hỏi cần sớm trả lời

Tái nhiễm virus corona đặt ra câu hỏi về khả năng miễn dịch lâu dài đối với Covid-19 và triển vọng của vaccine.
Bộ Y tế khánh thành kết nối 1.000 điểm cầu tư vấn khám chữa bệnh từ xa

Bộ Y tế khánh thành kết nối 1.000 điểm cầu tư vấn khám chữa bệnh từ xa

Từ nay, bệnh nhân ở khắp mọi miền đất nước từ vùng sâu, vùng xa đến hải đảo sẽ được thăm khám, chữa bệnh bởi bác sĩ tuyến Trung ương đến từ Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi Trung ương...
Trẻ em nhiễm Covid-19 mang tải lượng virus nhiều hơn so với người lớn

Trẻ em nhiễm Covid-19 mang tải lượng virus nhiều hơn so với người lớn

Mặc dù trẻ em nhiễm Covid-19 với tỷ lệ thấp hơn so với người lớn và có biểu hiện bệnh nhẹ hơn hoặc không xuất hiện triệu chứng, nhưng một khi chúng nhiễm virus SARS-CoV-2, tải lượng virus trong cơ thể chúng cao hơn nhiều so với người trưởng thành, theo kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Pediatrics vào tháng 8/2020.
Xét nghiệm Covid-19: Một tháng qua bằng cả 6 tháng trước

Xét nghiệm Covid-19: Một tháng qua bằng cả 6 tháng trước

Hiện cả nước có 71 đơn vị thực hiện xét nghiệm RT-PCR khẳng định Covid-19 và công suất xét nghiệm đã tăng gấp 5-6 lần so với giai đoạn cao điểm tháng 3 và 4-2020.
Mở cửa trường học trong bối cảnh đại dịch?

Mở cửa trường học trong bối cảnh đại dịch?

Khẩu trang, sĩ số lớp học và giữ gìn vệ sinh là những điểm cần lưu ý, nhưng mức độ lây lan trong cộng đồng thấp mới là mấu chốt của vấn đề.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

GS Trần Đông A và hai cuộc đại phẫu tách ca song sinh dính liền hiếm gặp

Vị bác sĩ già - Trưởng ban tham vấn của ca phẫu thuật tách Trúc Nhi - Diệu Nhi ngày 15/7 cũng chính là trưởng ê-kíp ca phẫu thuật tách thành công ca song sinh Việt - Đức 32 năm trước.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ bị sinh non đến nay vẫn còn là bí ẩn vì trẻ sinh non sống sót và trưởng thành mới chỉ xuất hiện nhiều kể từ những năm 1990.
Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.