Trang chủ Search

công-trình-nghiên-cứu - 1022 kết quả

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Nghiên cứu dự đoán sớm các biến chứng thai kỳ

Viện Di Truyền Y học - Gene Solutions phối hợp cùng các đơn vị y tế tại Việt Nam và Đông Nam Á triển khai dự án nghiên cứu “Xây dựng và đánh giá mô hình dự đoán sớm các bệnh lý sản khoa tiền sản giật, sinh non và đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ thực hiện sàng lọc trước sinh". không xâm lấn NIPT”.
Cơ chế lão hóa của rau củ

Cơ chế lão hóa của rau củ

Nghiên cứu mới tiết lộ cơ chế đằng sau quá trình lão hóa của rau củ do ThS. Võ Bùi Anh Nguyên (Đại học Bath, Anh) thực hiện trong nhà bếp của mình trong thời gian phong tỏa vì đại dịch COVID-19 có thể góp phần đưa ra giải pháp giúp giảm thiểu rác thải thực phẩm và giữ rau ở trạng thái tươi ngon lâu hơn.
Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn - Đại học Y Dược TP.HCM đã tìm kiếm những cách chế biến phù hợp để biến tam thất trở thành một loại dược liệu có khả năng kháng ung thư hiệu quả.
Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Nội dung những giấc mơ của con người không hề cố định, thay vào đó chúng có thể thay đổi đáng kể trong suốt cuộc đời của chúng ta. Trẻ em có xu hướng mơ về động vật, trong khi đó người lớn thường mơ về các tương tác xã hội, từ bạn bè cho đến những người thân xung quanh.
Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5 - năm 2024 nhằm ghi nhận, tôn vinh các cá nhân, tổ chức và cộng đồng có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề