Trang chủ Search

công-trình-nghiên-cứu - 973 kết quả

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Bằng sự kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, “Factors Influencing the Research Productivity of Academics in Vietnam” của TS Nguyễn Hữu Quý góp phần giải đáp câu hỏi những yếu tố nào thúc đẩy hoặc kìm hãm hiệu suất nghiên cứu khoa học của giảng viên Việt Nam.
Khoái khẩu và Khát vọng

Khoái khẩu và Khát vọng

Là một hoạt động mang tính sống còn của xã hội loài người, vậy thực phẩm phản ánh thứ gì về bản thân ta? Là cách ta ăn, tính cách của ta, bản sắc của ta? Hay còn điều gì khác nữa? Qua “Khoái khẩu và Khát vọng”, Tiến sĩ Erica J. Peters chứng minh rằng thực phẩm còn thể hiện rất nhiều điều nữa, gồm cả quyền lực cũng như tham vọng.
Tái dựng khuôn mặt của một thiếu nữ sống cách đây 13 thế kỷ

Tái dựng khuôn mặt của một thiếu nữ sống cách đây 13 thế kỷ

Các nhà nghiên cứu đã dành một thập kỷ để khám phá các bí ẩn về ngôi mộ lạ thường của một thiếu nữ sống ở thế kỷ VII. Giờ đây, họ công bố hình ảnh tái dựng khuôn mặt của cô gái.
Tác động kinh ngạc của con người lên Trái đất

Tác động kinh ngạc của con người lên Trái đất

Mức độ ảnh hưởng của loài người trên hành tinh ngày càng trở nên rõ ràng. Dưới đây là 4 biểu đồ cho thấy tác động đáng kinh ngạc của chúng ta đối với Trái đất.
Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Ruồi giấm - người hùng thầm lặng của khoa học

Hẳn ai cũng thấy thật khó chịu khi loài côn trùng này cứ vo ve bên tai và hay đậu xuống đồ ăn thức uống. Nhưng chúng ta phải cảm ơn sinh vật nhỏ bé phiền nhiễu này rất nhiều – ruồi giấm đã giúp làm nên cuộc cách mạng trong ngành sinh học và y học.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
ESP: Hiện tượng huyền bí chưa được chứng minh

ESP: Hiện tượng huyền bí chưa được chứng minh

Nhận thức ngoại cảm (ESP) là một hiện tượng huyền bí, trong đó mọi người tiếp nhận thông tin hoặc kiểm soát các yếu tố môi trường nhưng không sử dụng năm giác quan thông thường.
Hệ thống cầu trượt thoát hiểm cho nhà cao tầng

Hệ thống cầu trượt thoát hiểm cho nhà cao tầng

Giải pháp của ông Trần Văn Tuấn (TPHCM) có thể trang bị thoát hiểm cho các tòa nhà cao tầng khi có hỏa hoạn, cháy nổ hoặc động đất xảy ra.
Hệ thống Chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ: Giữa “mê cung” của những lựa chọn

Hệ thống Chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ: Giữa “mê cung” của những lựa chọn

Xuyên suốt 10 thế kỷ hình thành và phát triển, chữ Nôm đã ghi dấu ấn trên khắp các tác phẩm văn thơ, các di tích lịch sử. Ngày nay chữ Nôm đã lùi vào dĩ vãng, số người đọc được loại chữ này vô cùng ít ỏi.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.