Trang chủ Search

truyền-nhiễm - 701 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.
Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Nhật Bản: Số ca nhiễm liên cầu khuẩn tăng cao kỷ lục

Các chuyên gia cảnh báo một loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hiếm gặp nhưng đặc biệt nguy hiểm, có tỉ lệ tỉ vong đến 30%, đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở Nhật Bản. Nguyên nhân của tình trạng này chưa được xác định.
TPHCM - Cà Mau: Hợp tác về KH&CN và đổi mới sáng tạo

TPHCM - Cà Mau: Hợp tác về KH&CN và đổi mới sáng tạo

Ngày 6/3, hai sở KH&CN TPHCM và Cà Mau đã ký kết triển khai thực hiện Chương trình hợp tác trên lĩnh vực KH&CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2024 - 2025.
Biến đổi khí hậu và di chuyển làm gia tăng sốt xuất huyết ở Việt Nam

Biến đổi khí hậu và di chuyển làm gia tăng sốt xuất huyết ở Việt Nam

Những thay đổi về môi trường xã hội và khí hậu đang định hình lại sự lây lan và phân bố của các bệnh truyền nhiễm, gây ra những hậu quả cấp bách đối với sức khỏe cộng đồng.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

2024: Dự đoán 10 xu hướng khoa học

Các vấn đề về khí hậu, chính sách quản lý và cuộc đua khoa học công nghệ của các nước lớn, cuộc đua vào vũ trụ, các đột phá trong ngành Vật lý… sẽ được quan tâm nhiều trong năm 2024, theo dự đoán của tạp chí Science.
Kháng sinh mới tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc

Kháng sinh mới tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc

Các nhà khoa học vừa tìm ra một loại thuốc mới có thể tiêu diệt một trong ba loại vi khuẩn kháng kháng sinh được cho là nguy hiểm nhất đối với sức khỏe con người.
Số ca tử vong do nhiễm nấm trên toàn cầu tăng gấp đôi sau một thập kỷ

Số ca tử vong do nhiễm nấm trên toàn cầu tăng gấp đôi sau một thập kỷ

Ở thời điểm hiện tại, con số tử vong do nhiễm nấm đã tăng lên khoảng 3,8 triệu người chết/năm.