Trang chủ Search

mặt-phẳng - 134 kết quả

Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Lần đầu chụp ảnh từ trường rìa hố đen

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Astrophysical Journal vào tháng 3/2021, các nhà khoa học từ chương trình Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố bức ảnh đầu tiên về từ trường xung quanh rìa của một hố đen nằm ở trung tâm thiên hà Messier 87, cách Trái đất 55 triệu năm ánh sáng.
Virus corona có thể sống tới 28 ngày trên bề mặt phẳng

Virus corona có thể sống tới 28 ngày trên bề mặt phẳng

Đây là một phát hiện mới so với những nghiên cứu trước đây cho thấy virus corona có thể tồn tại từ ba đến bốn ngày trên mặt phẳng của nhựa tổng hợp hay kim loại quý.
Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Bernhard Riemann: Người xây nền hình học cho Lý thuyết tương đối của Einstein

Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ trình bày bài thuyết trình tập sự 1 “Về những giả thuyết làm nền tảng cho Hình học”.
Toán học của chim cánh cụt

Toán học của chim cánh cụt

Cách chim cánh cụt hoàng đế rúc vào nhau theo một sự sắp xếp hình học chặt chẽ và sự hiệu quả toán học. Điều này có thể làm hé lộ những bí mật về sức khỏe của chúng.
Khoảng trống đồng thuận

Khoảng trống đồng thuận

Ngay cả khi đa số các nhà khoa học đã đồng thuận với nhau trong một vấn đề cụ thể nào đó thì hãy còn những bộ phận công chúng chưa bị thuyết phục. Điều này được gọi là “khoảng trống đồng thuận” (consensus gap). Thật không may là khá nhiều khoảng trống “nghiêm trọng” nhất hiện nay lại liên quan đến phạm trù bền vững.
Thử nghiệm thành công máy ảnh có độ phân giải lớn nhất thế giới

Thử nghiệm thành công máy ảnh có độ phân giải lớn nhất thế giới

Máy ảnh LSST dùng cho Đài quan sát Vera C. Rubin trong tương lai vừa chụp những bức ảnh thử nghiệm đầu tiên với độ phân giải lên tới 3.200 megapixel tại Phòng thí nghiệm Máy gia tốc Quốc gia SLAC của Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Sự hình thành của 8 bản đồ từ sơ khai đến hiện đại đã thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát thế giới.
Phát hiện bức vẽ ẩn mình dưới tác phẩm nổi tiếng của Picasso

Phát hiện bức vẽ ẩn mình dưới tác phẩm nổi tiếng của Picasso

Các nhà khoa học vừa phát hiện danh họa Pablo Picasso dường như cố tình giấu một bức tranh khác bên dưới lớp sơn của bức tranh trừu tượng nổi tiếng “Still Life” của mình.
John Conway “tay không” làm toán

John Conway “tay không” làm toán

John Conway, nhà toán học huyền thoại mới qua đời ngày 11 tháng 4 vừa qua là một người ham hiểu biết, đầy sức sống và là một trong những người tài năng nhất thế hệ mình.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.