Trang chủ Search

lượng-tử - 447 kết quả

Các công cụ mã nguồn mở AI phổ biến trên GitHub

Các công cụ mã nguồn mở AI phổ biến trên GitHub

Để hiểu được bối cảnh AI nguồn mở, Huyền Chip đã xem xét các kho lưu trữ mã nguồn mở trí tuệ nhân tạo (AI) phổ biến nhất trên GitHub, phân loại và nghiên cứu quỹ đạo tăng trưởng của chúng từ trước tới nay.
Ngành công nghệ thông tin: Cơ hội việc làm rộng mở

Ngành công nghệ thông tin: Cơ hội việc làm rộng mở

Các công ty CNTT Việt Nam còn thiếu khoảng 170 ngàn nhân sự trong năm 2024 để đảm bảo sự phát triển và cạnh tranh trên thị trường.
Google phát động cuộc thi tìm ứng dụng thực tế cho máy tính lượng tử

Google phát động cuộc thi tìm ứng dụng thực tế cho máy tính lượng tử

Cho đến nay, máy tính lượng tử có khả năng giải quyết một số vấn đề nhanh hơn máy tính truyền thống hoặc thậm chí là siêu máy tính, nhưng không có vấn đề nào trong số đó mang tính ứng dụng thực tế.
EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

Tại phiên họp gần đây của EU, trong một bài phát biểu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) Ursula von der Leyen đã kêu gọi về một hợp tác trường/viện-ngành công nghiệp, để tăng cường năng lực quốc phòng của EU trong năm năm tới.
Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Đón đọc KHPT số 1282 từ ngày 7/3 đến 13/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
Chất bán dẫn graphene đầu tiên trên thế giới

Chất bán dẫn graphene đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học tại Đại học Thiên Tân (Trung Quốc) và Học viện Công nghệ Georgia (Mỹ) đã tạo ra chất bán dẫn đầu tiên trên thế giới hoạt động dựa trên graphene – vật liệu cấu tạo từ một lớp nguyên tử carbon, mỏng hơn sợi tóc người một triệu lần. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 1/2024.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.