Trang chủ Search

Xâm-nhập-mặn - 185 kết quả

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
LHQ cảnh báo tình trạng người dân Đông Nam Á bị dụ dỗ, ép buộc tham gia lừa đảo trực tuyến

LHQ cảnh báo tình trạng người dân Đông Nam Á bị dụ dỗ, ép buộc tham gia lừa đảo trực tuyến

Các nhóm tội phạm có tổ chức thường lợi dụng hoàn cảnh kinh tế khó khăn của người dân Đông Nam Á để dụ dỗ và ép buộc họ tham gia các đường dây lừa đảo trực tuyến - từ lừa đảo đầu tư siêu lợi nhuận, lừa đảo giao dịch tiền điện tử đến cờ bạc bất hợp pháp.
NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Một sáng kiến mang tên "NướcGPT" sẽ cung cấp công cụ mới để hỗ trợ người dân quản lý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường đề xuất ứng dụng 15 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại các địa phương của tỉnh Vĩnh Long.
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

Gạo biến đổi gene góp phần giải quyết tình trạng thiếu lương thực do biến đổi khí hậu

GS.TS Nguyễn Thị Lang và NCS Nguyễn Trọng Phước thuộc Viện Nghiên cứu Nông nghiệp công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long (HATRI) mới đây đã cùng các nhà khoa học tại Đại học Sheffield (Anh) phát hiện ra việc điều chỉnh kích thước, số lượng khí khổng trên lá sẽ giúp gia tăng khả năng thích ứng với mỗi điều kiện môi trường khác nhau của cây lúa.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
NASA thực hiện sứ mệnh quan sát nước trên bề mặt Trái đất

NASA thực hiện sứ mệnh quan sát nước trên bề mặt Trái đất

Một sứ mệnh vệ tinh quốc tế do NASA dẫn đầu đã phóng từ miền nam California, với mục tiêu tiến hành một cuộc khảo sát toàn diện chưa từng có về các đại dương, hồ và sông trên thế giới.
Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Trên nền tảng công nghệ chế tạo cảm biến từ vật liệu silicon carbide, nhóm nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao đã xây dựng thành công hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến, từ đó đưa ra cảnh báo sớm về tình trạng ngập lụt trong thành phố, góp phần giảm bớt thiệt hại về người và kinh tế do ngập lụt gây ra.
Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Nhà nghiên cứu Trần Đức Dũng (Trung tâm Quản lý nước & BĐKH, ĐHQG TP.HCM) và cộng sự trong nước, quốc tế đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Trà Vinh và Cần Thơ vào tháng 7 và 8/2020 với sự tài trợ của Chương trình Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, ĐHQG TP.HCM, Quỹ Khoa học quốc gia Singapore.