Trang chủ Search

đề-tài-nghiên-cứu - 1084 kết quả

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm soát mùi và nước rỉ rác

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm soát mùi và nước rỉ rác

Trong lúc vấn đề xử lý chất thải sinh học, tránh gây ô nhiễm trở lại môi trường gây đau đầu nhiều thành phố ở Việt Nam thì có nhiều nhà khoa học đang nắm trong tay giải pháp.
Vệ tinh NanoDragon đã được phóng

Vệ tinh NanoDragon đã được phóng

Sau 3 lần bị hoãn, vệ tinh NanoDragon đã được phóng thành công vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản, vào lúc 9 giờ 55 phút sáng nay, 9/11, theo giờ địa phương (tức 7 giờ 55 phút sáng giờ Việt Nam) cùng 8 vệ tinh khác.
Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Chương trình KC.09/16-20: Lần đầu tự chủ nghiên cứu biển sâu

Lần đầu tiên các đề tài thuộc chương trình KC.09 có thể tự chủ nghiên cứu biển sâu, khảo sát khoáng sản trên biển mà không cần sự hỗ trợ của nước ngoài. Đây là một trong những thành công nổi bật nhất của chương trình giai đoạn 2016-2020, tạo tiền đề cho các nghiên cứu về tìm kiếm khoáng sản ở Biển Đông trong thời gian tới.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Chương trình KC.10/16-20: Nhiều kỹ thuật tiệm cận với trình độ các nước phát triển

Thành công của Chương trình KC10/16-20 không chỉ là những sản phẩm nhìn thấy “trực tiếp” trong áp dụng điều trị thành công ngay tại các đơn vị nghiên cứu, mà còn có tiềm năng ứng dụng, mở rộng sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế lâu dài.
Ra mắt hai Trung tâm Toán học và Vật lý quốc tế do UNESCO bảo trợ

Ra mắt hai Trung tâm Toán học và Vật lý quốc tế do UNESCO bảo trợ

Hai trung tâm chính thức ra mắt sau hơn bốn năm Việt Nam ký thỏa thuận với UNESCO về việc bảo trợ.
Đánh giá điều kiện và đề xuất giải pháp phát triển các trung tâm Logistics hướng đến liên kết kinh tế Vùng

Đánh giá điều kiện và đề xuất giải pháp phát triển các trung tâm Logistics hướng đến liên kết kinh tế Vùng

Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị tư vấn thuyết minh đề tài:“Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất các giải pháp phát triển các trung tâm logistics - mô hình kinh doanh mới nhằm thực hiện hiệu quả mô hình liên kết kinh tế của thành phố Hải Phòng với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”.
Đa dạng hóa sản phẩm từ trái bưởi

Đa dạng hóa sản phẩm từ trái bưởi

Nhóm tác giả trường Đại học Nông Lâm TPHCM vừa nghiên cứu thành công quy trình chế biến một số sản phẩm như nước bưởi thanh trùng, mứt, kẹo bưởi, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ trái bưởi Năm Roi.
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.