Trang chủ Search

sởi - 147 kết quả

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Ở quận Hackney, London có một “trạm khử trùng”, nơi được cho là đảm bảo người dân an toàn, không bị lây bệnh truyền nhiễm, tồn tại ngót trăm năm. Nó rọi cho chúng ta thông tin mới về việc chính quyền đã nỗ lực hỗ trợ người dân nghèo vượt qua dịch bệnh như thế nào.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Bà Maria Van Kerkhove - nhà dịch tễ học hàng đầu về COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - cho biết có thể kiểm soát virus nếu đạt mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng vào cuối năm 2022 .
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
Các biến thể SARS-CoV-2 thay đổi cục diện đại dịch

Các biến thể SARS-CoV-2 thay đổi cục diện đại dịch

Trong tình huống xấu, nhân loại buộc phải cập nhật vaccine liên tục như đối với cúm mùa. Còn nếu diễn biến thuận lợi hơn, vaccine COVID-19 sẽ giống như vaccine sởi, bại liệt, sốt vàng da – vẫn hiệu quả trong nhiều thập kỉ, kể cả khi xuất hiện một vài trường hợp biến thể né tránh được hệ miễn dịch.
Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Những người khỏi COVID-19 có nên tiêm vaccine không?

Có, vì vaccine giúp tăng cường hơn nữa phản ứng miễn dịch tự nhiên và đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng và gây tử vong trong tương lai.
Học viện Quân y nghiên cứu điều trị ung thư buồng trứng bằng liệu pháp virus tiêu hủy u

Học viện Quân y nghiên cứu điều trị ung thư buồng trứng bằng liệu pháp virus tiêu hủy u

Nhóm nghiên cứu ở Học viện Quân y đã thử nghiệm thành công phương pháp dùng virus sởi để gây tan tế bào khối u ung thư buồng trứng trên chuột.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Chiến lược vaccine cho tương lai: Không là chuyện riêng của nhà sản xuất

Ngay từ việc ứng phó và tiêm chủng vaccine COVID-19 đã gợi ý cho Việt Nam một hướng đi quan trọng trong tương lai: cần có vaccine và các loại sinh phẩm để sẵn sàng vượt qua những nguy cơ dịch bệnh có thể đến từ những bệnh truyền nhiễm mới nổi.
Thử nghiệm vaccine giai đoạn 3 ở Việt Nam: Những quyết định bất thường

Thử nghiệm vaccine giai đoạn 3 ở Việt Nam: Những quyết định bất thường

Vaccine do Việt Nam đang trên đường về đích trong bối cảnh thử nghiệm giai đoạn ba có rất nhiều thách thức. Tuy nhiên, những tình huống bất thường cũng đòi hỏi những quyết định bất thường.