Trang chủ Search

tranh-luận - 612 kết quả

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Cuộc đua thử nghiệm vaccine Covid-19

Cuộc đua thử nghiệm vaccine Covid-19

Để chứng minh tính an toàn và hiệu quả của các loại vaccine đang có, các nước sẽ phải áp dụng một số chiến lược khác nhau trong giai đoạn tiếp theo, và cũng là quan trọng nhất của cuộc đua vaccine Covid-19: các thử nghiệm trên người quy mô lớn và được kiểm soát bằng giả dược.
Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Jacobs: Người tạo ra cuộc cách mạng trong quy hoạch đô thị

Nếu các thành phố tràn đầy sức sống luôn là ước muốn của nhân loại, thì Jane Jacobs (1916 – 2006) chính là người đã để lại những chỉ dẫn vô giá để xây dựng chúng.
"Công chúa" Huawei thua trong hiệp đấu lớn của cuộc chiến chống dẫn độ sang Mỹ

"Công chúa" Huawei thua trong hiệp đấu lớn của cuộc chiến chống dẫn độ sang Mỹ

Giám đốc tài chính Huawei, đồng thời là con gái nhà sáng lập Nhậm Chính Phi, bà Mạnh Vãn Chu, đã thua một trận chiến pháp lý lớn trong cuộc chiến chống dẫn độ sang Mỹ để Mỹ xét xử về tội gian lận tài chính.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: Hạ tầng cơ sở là yếu tố quyết định

Ứng phó với biến đổi khí hậu: Hạ tầng cơ sở là yếu tố quyết định

Biến đổi khí hậu và cơ sở hạ tầng thường được coi là hai vấn đề riêng biệt, nhưng đã đến lúc chúng cần nhìn nhận như một.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.