Trang chủ Search

quốc-ngữ - 32 kết quả

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

"Nhân văn số" là một thuật ngữ khá mới mẻ và không dễ để hiểu đúng, không chỉ bởi độ phức tạp mà còn bởi nó bao phủ một diện rộng rất nhiều trạng huống - theo GS Dominique Vinck, tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” vừa ra mắt phiên bản tiếng Việt.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Bình dân học vụ: Hơn nửa thế kỷ vọng dư âm

Bình dân học vụ: Hơn nửa thế kỷ vọng dư âm

Hơn nửa thế kỷ trước, giữa vòng vây của giặc ngoại xâm và giặc đói, không ai có thể tưởng tượng là chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ đã gấp rút xây dựng Bình dân học vụ, một chương trình đem lại ánh sáng tri thức cho 10 triệu người vừa bước khỏi vòng nô lệ.
Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu thuộc số những nhà nho cấp tiến có những tiếp cận sớm nhất với vấn đề phụ nữ.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

“Bộ chữ” này bộc lộ rất nhiều hạn chế khi so sánh với chữ Quốc ngữ.
Hội chữ Xuân Canh Tý 2020: Nâng cao chất lượng ông đồ cho chữ

Hội chữ Xuân Canh Tý 2020: Nâng cao chất lượng ông đồ cho chữ

Hội chữ Xuân Canh Tý 2020 với chủ đề “Thành Đức” sẽ diễn ra từ ngày 18/1 đến 5/2 (tức 24 tháng Chạp năm Kỷ Hợi đến 12 tháng Giêng năm Canh Tý) tại không gian Hồ Văn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Thay vì 60 ông đồ như năm 2019, số lượng ông đồ năm nay giảm còn 52 ông.
Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Đại diện gia đình giáo sư Hoàng Phê vừa trao tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam hơn 2.000 tài liệu hiện vật, bao gồm hơn 400 bức thư, hơn 200 bản thảo sách, bài viết, sổ ghi chép, sách chuyên môn, kỷ vật…