Trang chủ Search

quốc-ngữ - 26 kết quả

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

Chữ Việt Nam song song 4.0: Không có cơ sở khoa học và không nên phổ biến

“Bộ chữ” này bộc lộ rất nhiều hạn chế khi so sánh với chữ Quốc ngữ.
Hội chữ Xuân Canh Tý 2020: Nâng cao chất lượng ông đồ cho chữ

Hội chữ Xuân Canh Tý 2020: Nâng cao chất lượng ông đồ cho chữ

Hội chữ Xuân Canh Tý 2020 với chủ đề “Thành Đức” sẽ diễn ra từ ngày 18/1 đến 5/2 (tức 24 tháng Chạp năm Kỷ Hợi đến 12 tháng Giêng năm Canh Tý) tại không gian Hồ Văn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Thay vì 60 ông đồ như năm 2019, số lượng ông đồ năm nay giảm còn 52 ông.
Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Tiếp nhận hơn 2.000 tài liệu, hiện vật của nhà soạn từ điển Hoàng Phê

Đại diện gia đình giáo sư Hoàng Phê vừa trao tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam hơn 2.000 tài liệu hiện vật, bao gồm hơn 400 bức thư, hơn 200 bản thảo sách, bài viết, sổ ghi chép, sách chuyên môn, kỷ vật…
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Tiếp biến văn hóa tại Việt Nam đầu thế kỉ 20: “Nơi tầng 2 - Phố Phái”

Trong quãng thời gian nhàn rỗi, họa sĩ Bùi Xuân Phái trò chuyện với bạn bè ở quán café Lâm, nơi ông tìm cảm hứng sáng tác về Hà Nội. Là người Hà Nội gốc, họa sỹ gắn bó với khu phố cổ từ nhỏ.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.