Trang chủ Search

chỉnh-sửa - 789 kết quả

Công nghệ chỉnh sửa đơn nguyên tử đầu tiên trên thế giới

Công nghệ chỉnh sửa đơn nguyên tử đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đã phát triển thành công công nghệ “chỉnh sửa nguyên tử” đầu tiên trên thế giới, có tiềm năng cách mạng hóa việc khám phá dược phẩm và tăng cường hiệu quả của các loại thuốc.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Việt Nam bắt đầu có chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp sớm hơn nhiều nước, tuy nhiên tốc độ còn chậm, do đó khoảng cách với thế giới có xu hướng giãn ra.
Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Các nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đã phát triển một công nghệ giúp hỗ trợ tái tạo mô hình 3D chất lượng của vật thể chỉ từ những tấm ảnh chụp thông thường.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Giải pháp ứng phó thiên tai?

Giải pháp ứng phó thiên tai?

Bão số 3 năm 2024 (bão Yagi) đã gây ra những thiệt hại lớn về người và của. Không cần nhắc lại những đau thương đã trải qua nhưng những thiệt hại đó nhắc nhở chúng ta cần có những biện pháp ứng phó với thiên tai và các sự kiện thời tiết cực đoan có thể xảy ra trong tương lai.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.