Trang chủ Search

nhà-vật-lý - 716 kết quả

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Vào thập niên 1920, Công ty Carl Zeiss đã tham gia thiết kế máy chiếu và xây dựng cung thiên văn đầu tiên trên thế giới cho Bảo tàng Deutsches (Đức). Đây là một công trình khoa học và giáo dục được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các hiện tượng thiên văn, giúp người xem khám phá và tìm hiểu về vũ trụ.
Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Người Neanderthal và người Homo sapiens đã bắt đầu chôn cất người mất gần như vào cùng thời điểm và địa điểm. Ngày nay, một số nhà khảo cổ cho rằng cạnh tranh lãnh thổ có thể đã góp phần hình thành tập tục mai táng.
Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu các nhà vật lý thiên văn quan sát thấy một hệ ba sao, trong đó một sao là lỗ đen. Trước đó, giới khoa học cho rằng lỗ đen này chỉ có một ngôi sao đồng hành, chứ không phải hai.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Nam châm điện trở mạnh nhất thế giới

Phòng thí nghiệm Từ trường cao ổn định (SHMFF) tại Viện Khoa học Vật lý Hợp Phì thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành công nam châm điện trở mạnh nhất thế giới, có khả năng duy trì từ trường ổn định ở mức 42,02 tesla, mạnh hơn từ trường Trái đất 800.000 lần.
Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Nobel Vật lý 2024: Vinh danh nhà khoa học tạo nền tảng cho học máy

Nobel Vật lý 2024: Vinh danh nhà khoa học tạo nền tảng cho học máy

Giải Nobel Vật lý năm 2024 được trao cho hai nhà khoa học John J. Hopfield và Geoffrey E. Hinton vì đã đặt nền móng cho học máy ngày nay.
AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Khác với các bộ phim Hollywood, trong đó tiểu hành tinh bị bắn hạ, ý tưởng của các nhà khoa học là tạo ra một vụ nổ hạt nhân để làm lệch quỹ đạo của tiểu hành tinh đe dọa đâm vào Trái đất.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.