Trang chủ Search

kính-hiển-vi - 345 kết quả

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Trong phần lớn thế kỷ 20, người ta cho rằng các gene là những thực thể ổn định được sắp xếp theo một mô hình tuyến tính có trật tự trên nhiễm sắc thể, giống như những hạt cườm trên một sợi dây. Vào cuối những năm 1940, Barbara McClintock đã thách thức các khái niệm đương thời về khả năng của gene khi bà khám phá ra một số gene có thể di động.
Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

TS. Trần Tuấn Anh (Đại học Cambridge, Anh) và các đồng nghiệp đã huấn luyện được một thuật toán để xác định chính xác vi khuẩn kháng thuốc chỉ từ hình ảnh kính hiển vi, nhờ đó giúp giảm đáng kể thời gian đưa ra chẩn đoán.
Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng gần đây đã cho thấy tế bào gốc là liệu pháp hứa hẹn mở ra cơ hội điều trị thoái hóa võng mạc, nguyên nhân gây mất thị lực, dẫn tới mù lòa hàng đầu ở người lớn tuổi.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Quy Nhơn đã phân lập được 23 dòng vi khuẩn chịu mặn từ các mẫu đất tại huyện Cần Giờ (TPHCM). Nhiều dòng vi khuẩn trong số đó có thể hỗ trợ cây trồng tăng khả năng chịu mặn.
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
Trái tim con người có dấu hiệu lão hóa chỉ sau một tháng trên vũ trụ

Trái tim con người có dấu hiệu lão hóa chỉ sau một tháng trên vũ trụ

Các nhà nghiên cứu đã gửi mô tim nhân tạo lên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS và đo lường tình trạng của nó.
Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) đã lưu trữ thành công thông tin về bộ gene người – khoảng 3 tỷ cặp bazơ – trên một tinh thể bộ nhớ 5D nhỏ xíu, có khả năng tồn tại trong hàng tỷ năm. Tinh thể này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ký ức Nhân loại ở Áo.