Trang chủ Search

môn-học - 330 kết quả

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

TS Phạm Hiệp (Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia) vừa cùng các cộng sự xuất bản cuốn “Từng bước nhập môn nghiên cứu khoa học xã hội” với những thử nghiệm mới trong viết và thiết kế sách.
Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc ở bậc THPT

Từ một môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội, Lịch sử chính thức trở thành môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm, chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Khác với quy trình 5E đang được áp dụng phổ biến ở các lớp học khoa học và chương trình tích hợp STEM, quy trình 3E chỉ tập trung vào lĩnh vực “kỹ thuật” (Engineering) với yêu cầu học sinh phải mày mò thiết kế để tạo ra sản phẩm kỹ thuật cụ thể.
Lớp học 30 phút giúp cải thiện căng thẳng ở thanh thiếu niên

Lớp học 30 phút giúp cải thiện căng thẳng ở thanh thiếu niên

Theo các nhà khoa học, căng thẳng ở thanh thiếu niên có thể được giảm bớt bằng một buổi đào tạo trực tuyến kéo dài 30 phút nhằm khuyến khích tư duy phát triển và khuyến khích coi phản ứng của cơ thể đối với tình trạng căng thẳng là tích cực.
Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Trung Quốc thử nghiệm rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân

Các trường đại học hàng đầu Trung Quốc đang thử nghiệm việc rút ngắn thời gian đào tạo cử nhân tiêu chuẩn từ 4 năm xuống còn 3 năm, nhằm mục đích giữ các gương mặt sáng giá cho bậc sau đại học.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.