Trang chủ Search

giáo-dục-4.0 - 3716 kết quả

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Đến nay, trên thế giới có 9 quốc gia triển khai chương trình tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập. Với những ưu điểm nhất định so với chương trình tín dụng thông thường, ngày càng có nhiều quốc gia triển khai chương này.
Trường Quốc tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) tham gia Mạng lưới sáng kiến Liên Hợp Quốc

Trường Quốc tế (ĐH Quốc gia Hà Nội) tham gia Mạng lưới sáng kiến Liên Hợp Quốc

Mạng lưới UNPRME là một sáng kiến được Liên Hợp Quốc khởi xướng vào năm 2007 với mục tiêu gắn kết các cơ sở giáo dục đại học khối ngành kinh doanh và quản lý. Đến nay mạng lưới này đã liên kết được hơn 800 trường đại học trên toàn thế giới, trong đó có nhiều trường đại học danh tiếng.
Hơn 30 sự kiện trong Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM 2022

Hơn 30 sự kiện trong Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM 2022

Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Chuyển đổi số TPHCM năm 2022 (WHISE 2022) với chủ đề “Chuyển đổi số - động lực mới cho phát triển của Thành phố” diễn ra từ ngày 8 - 14/10 với hơn 30 sự kiện.
Việt Nam chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12

Việt Nam chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12

Từ ngày 11-14/10, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT với vai trò Chủ tịch luân phiên của hợp tác giáo dục ASEAN nhiệm kỳ 2022-2023 chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12 và các hội nghị liên quan với sự tham gia của 10 nước thành viên ASEAN và 8 nước đối tác.
Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Ai sẵn sàng chi trả cho không khí sạch?

Một nghiên cứu mới cho thấy những người có thu nhập cao và an toàn nhất lại không phải là những người sẵn lòng chi trả cho các chương trình cải thiện chất lượng không khí công cộng.
Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Những hiểu nhầm thường gặp về giáo dục khai phóng

Hiện vẫn có những nhầm lẫn giữa các thuật ngữ cũng như định kiến với các đại học khai phóng.
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Giới khoa học Brazil kỳ vọng vào một tương lai sáng sủa khi ứng cử viên tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, người đã từng đảm nhiệm vai trò Tổng thống và có mối quan tâm đặc biệt đến khoa học, đang dẫn đầu các cuộc thăm dò trước bầu cử.
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.