Trang chủ Search

hiện-đại - 4202 kết quả

Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip châu Âu

Đạo luật Chip do EU vừa ban hành, với tham vọng mở rộng quy mô sản xuất, giảm thiểu lượng bán dẫn nhập khẩu từ nước ngoài, mặc dù nhận được sự đồng thuận rộng rãi của nhiều chuyên gia, nhưng cũng không ít người người đặt câu hỏi về mục tiêu và cách triển khai của nó.
Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Thông báo 317/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập” đã nhấn mạnh đến sáu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, cơ chế, chính sách mà thị trường KH&CN đang gặp phải.
5 thông điệp chuyển đổi số từ Thủ tướng

5 thông điệp chuyển đổi số từ Thủ tướng

Năm nay là năm đầu tiên Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức theo Quyết định số 505/QĐ-TTg do Thủ tướng ban hành hồi tháng tư.
Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Tái thiết di sản công nghiệp: Kinh nghiệm châu Âu

Ngoài số phận bị xóa bỏ để lấy đất xây những công trình mới, các nhà máy cũ hoàn toàn có thể được chuyển đổi thành nhiều hình thức mang lại giá trị mới như nhà văn hóa, bảo tàng, khu phức hợp nghệ thuật,…
Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Triết lý giáo dục quan trọng đến đâu?

Cuốn sách "Triết lý và Chính sách giáo dục: Một dẫn luận phê phán" của Chiristopher Winch và John Gigell cho thấy triết lý giáo dục đã đóng góp lớn đến đâu vào hiểu biết của chúng ta về sự hình thành chính sách giáo dục.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các nhà khoa học cho biết sẽ tiến hành thêm các nghiên cứu để xem xét liệu quá trình phơi nhiễm thủy ngân có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người Maya cổ đại hay không.
Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN để khai thác thủy sản bền vững giai đoạn 2022-2025

Đẩy mạnh ứng dụng KH&CN để khai thác thủy sản bền vững giai đoạn 2022-2025

Quyết định 1090/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển khai thác thủy sản hiệu quả, bền vững giai đoạn 2022 - 2025, định hướng 2030