Trang chủ Search

thí-nghiệm - 4694 kết quả

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Chế độ giả nhịn ăn có thể hỗ trợ phục hồi chức năng thận

Chế độ giả nhịn ăn có thể hỗ trợ phục hồi chức năng thận

Nghiên cứu mới cho thấy sáu chu kỳ theo chế độ ăn ít muối và giả nhịn ăn (LS-FMD) giúp làm chậm sự suy giảm cấu trúc và chức năng thận ở chuột mắc bệnh thận mạn tính.
Nhớt nhãn khoa phát sáng giúp giảm thiểu biến chứng phẫu thuật mắt

Nhớt nhãn khoa phát sáng giúp giảm thiểu biến chứng phẫu thuật mắt

Các nhà khoa học ở Trường Y ĐH Johns Hopkins đã tiên phong phát triển một loại hydrogel đổi màu mới cho phép giảm thiểu các biến chứng trong phẫu thuật đục thủy tinh thể.
Liệu pháp hạt nano giúp làm sạch mảng bám trong động mạch

Liệu pháp hạt nano giúp làm sạch mảng bám trong động mạch

Các nhà khoa học tại Đại học bang Michigan và Đại học Stanford (Mỹ) đã phát triển một liệu pháp mới sử dụng hạt nano carbon để làm sạch mảng bám tích tụ trong động mạch – yếu tố gây ra nhiều vấn đề tim mạch nghiêm trọng.
Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ trong năm nay sẽ định hình tương lai của khoa học Mỹ.
Perovskite có thể là tương lai của năng lượng mặt trời

Perovskite có thể là tương lai của năng lượng mặt trời

Hiệu năng của các tấm pin năng lượng mặt trời làm từ vật liệu Perovskite có thể vượt xa so với các tấm silicon thông thường.
ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI4LIFE

ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI4LIFE

Hội đồng ĐH Bách khoa Hà Nội vừa thông qua Đề án và ra Nghị quyết thành lập Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI4LIFE), nhằm phát huy thế mạnh đa ngành, đa lĩnh vực và nhân tài của ĐH Bách khoa Hà Nội để nghiên cứu và phát triển AI vì cuộc sống.
Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Barbara McClintock: Khám phá một số gene nhảy

Trong phần lớn thế kỷ 20, người ta cho rằng các gene là những thực thể ổn định được sắp xếp theo một mô hình tuyến tính có trật tự trên nhiễm sắc thể, giống như những hạt cườm trên một sợi dây. Vào cuối những năm 1940, Barbara McClintock đã thách thức các khái niệm đương thời về khả năng của gene khi bà khám phá ra một số gene có thể di động.
Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác về tiêu chuẩn đo lường chất lượng với Ả rập Xê út

Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác về tiêu chuẩn đo lường chất lượng với Ả rập Xê út

Chiều 29/10 tại trụ sở của Tổ chức Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng Ả-Rập Xê Út (SASO), Trung tâm Chứng nhận Halal thuộc Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia STAMEQ (Bộ KH&CN) và SASO đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation Program) dưới sự chứng kiến của Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt.
Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

TS. Trần Tuấn Anh (Đại học Cambridge, Anh) và các đồng nghiệp đã huấn luyện được một thuật toán để xác định chính xác vi khuẩn kháng thuốc chỉ từ hình ảnh kính hiển vi, nhờ đó giúp giảm đáng kể thời gian đưa ra chẩn đoán.