Trang chủ Search

dạng-sống - 94 kết quả

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Quần thể động vật hoang dã độc đáo của Madagascar đứng trước làn sóng tuyệt chủng

Quần thể động vật hoang dã độc đáo của Madagascar đứng trước làn sóng tuyệt chủng

Nghiên cứu cho thấy quần thể động vật với 23 triệu năm lịch sử tiến hóa này có thể bị xóa sổ.
Trung Quốc dự kiến cho khỉ sinh sản trong vũ trụ

Trung Quốc dự kiến cho khỉ sinh sản trong vũ trụ

Trung Quốc lên kế hoạch đưa những con khỉ lên trạm vũ trụ Thiên Cung mới xây dựng xong để nghiên cứu cách chúng phát triển và sinh sản trong môi trường không trọng lực.
Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Phát hiện vi khuẩn mới trong hang động dưới lòng đất

Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Umeå, Đại học Khoa học nông nghiệp Thụy Điển và Đại học Constantine đã tìm thấy vi khuẩn mới với một số đặc tính thú vị trong các hang động sâu hàng trăm mét ở Algeria.
Sao Hỏa cổ đại có thể chứa đầy vi sinh vật

Sao Hỏa cổ đại có thể chứa đầy vi sinh vật

Theo các nhà khoa học Pháp, sao Hỏa cổ đại có thể chứa một thế giới dưới lòng đất đầy các sinh vật cực nhỏ.
Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào ngày 25/7, các nhà khoa học đã phát hiện loài động vật ăn thịt lâu đời nhất được biết đến trên thế giới, thông qua mẫu hóa thạch 560 triệu năm tuổi được khai quật trong khu rừng Charnwood ở Leicestershire, Anh.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên quan sát vi khuẩn

Vào thập niên 1670, Antonie van Leeuwenhoek, nhà khoa học và thương nhân người Hà Lan, đã cải tiến kính hiển vi và phát hiện ra vi khuẩn. Khám phá này đã mở đường cho sự ra đời của ngành vi sinh vật học.
DeepMind công bố mã nguồn của AI giải cấu trúc protein

DeepMind công bố mã nguồn của AI giải cấu trúc protein

DeepMind và một nhóm học thuật khác mới đây đã cho phép truy cập miễn phí các công cụ giải cấu trúc 3D của protein.