Trang chủ Search

phê-bình-văn-học - 11 kết quả

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

"Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 – 1945" của GS. Bùi Xuân Bào có lẽ là nghiên cứu đầu tiên về sự khai sinh và tiến trình của thể loại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, một thể loại quan trọng bậc nhất của văn học hiện đại.
Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Hơn nửa thế kỷ trước, trong khoảng từ thập niên 1950 đến 1970, những công trình nghiên cứu nhân học của Claude Levi-Strauss, với nhãn hiệu “cấu trúc luận”, đã khuấy động triết học và các lý thuyết khoa học xã hội.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Giải mã hiện tượng cơ thể người tự bốc cháy

Suốt một thời gian dài, người ta tranh luận liệu con người có thể tự bốc cháy mà không cần nguồn nhiệt bên ngoài hay không. Tuy nhiên, trong 300 năm qua đã có hơn 200 báo cáo về các trường hợp như vậy.
PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh: Người sưu tầm tư liệu trở thành nhà nghiên cứu văn học

PGS-TS Lê Thị Đức Hạnh: Người sưu tầm tư liệu trở thành nhà nghiên cứu văn học

"Alo, tôi Đức Hạnh nghe". Tôi chững lại khoảng 3 giây trước giọng nói trẻ trung, khỏe khoắn khó tin là thuộc về người phụ nữ 83 tuổi.
Tên gọi kẹo Sìu Châu bắt nguồn từ đâu?

Tên gọi kẹo Sìu Châu bắt nguồn từ đâu?

Con người Nam Định tài hoa, tinh tế, hiếu khách và chính họ đã tạo dựng trên mảnh đất này những sản phẩm văn hóa phong phú, đặc sắc. Về Nam Định để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng và thưởng thức đặc sản văn hóa ẩm thực đất thành Nam, đó là kẹo Sìu Châu.