Trang chủ Search

thi-THPT-quốc-gia - 21 kết quả

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Nghiên cứu mới của các tác giả ở Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho thấy Việt Nam có thể tận dụng động lực tăng trưởng kinh tế để nâng cao hệ thống giáo dục, thay vì làm theo công thức tăng chi tiêu công cho hệ thống giáo dục - một cách tiếp cận không phải lúc nào cũng thành công.
CLB STEM: Tạo ưu thế cho hồ sơ vào đại học

CLB STEM: Tạo ưu thế cho hồ sơ vào đại học

Phần lớn các trường phổ thông còn e ngại việc tổ chức CLB STEM, nhưng theo TS. Đặng Văn Sơn, giám đốc Học viện Sáng tạo S3, đơn vị điều phối một chương trình hiếm hoi hỗ trợ đưa giáo dục STEM đến các trường THPT trên cả nước, cho rằng, hình thức ngoại khóa này sẽ ngày càng trở nên phổ biến do phương thức xét tuyển đại học đang thay đổi mạnh mẽ.
"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

Cái nếp “học để ứng thí” đang lấy đi thời gian và cơ hội rèn luyện những phẩm chất, năng lực khác của người học.
Giáo dục phổ thông: Lệch tâm về ôn luyện thi

Giáo dục phổ thông: Lệch tâm về ôn luyện thi

Việc thi cử, mà kì thi tốt nghiệp là điển hình nhất, đang làm giáo dục THPT lệch hẳn về phía ôn thi, luyện thi hơn là hướng đến khơi gợi, xây dựng một vốn kiến thức, vốn văn hóa cơ bản cho thanh thiếu niên - đối tượng đông đảo luôn đóng vai hạt nhân trong xã hội.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Nỗi lo về kỳ thi tốt nghiệp THPT chưa nguôi giảm

Nỗi lo về kỳ thi tốt nghiệp THPT chưa nguôi giảm

Mặc dù Bộ GD&ĐT đã xác định được phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 nhưng những lo lắng, băn khoăn về chất lượng kì thi và liền đó, là việc tuyển sinh đại học, vẫn chưa hoàn toàn nguôi giảm.
Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chấp thuận phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 thay vì Kỳ thi THPT Quốc gia như mọi năm, theo đó, các địa phương sẽ tổ chức kỳ thi với mục đích lấy kết quả để xét tốt nghiệp; việc tuyển sinh đại học, cao đẳng sẽ do các trường tự chủ.
Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đề xuất phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, theo đó kỳ thi sẽ chỉ nhằm đánh giá mặt bằng chất lượng học sinh phổ thông cả nước và do các địa phương chịu trách nhiệm khâu tổ chức thi cũng như chấm thi.
Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Liên tiếp trong những ngày qua, thông tin về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia đã thu hút sự quan tâm của hàng triệu gia đình học sinh lớp 12. Diễn biến của dịch bệnh khiến tất cả đều hồi hộp chờ đợi liệu học sinh có thể an toàn đến trường học trước ngày 15/6 để chuẩn bị cho kỳ thi vào đầu tháng 8 tới hay không.
5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

Trong bối cảnh học sinh cả nước phải tạm dừng đến trường để tránh dịch Covid-19 và thời điểm tiến hành kì thi THPT quốc gia đang đến gần, truyền thông đã nêu ra nhiều ý kiến thảo luận về việc có nên hoãn kì thi THPT quốc gia năm nay hoặc tổ chức bằng hình thức nào đó phù hợp hơn cho tình hình thực tế.