Trang chủ Search

quỹ-đạo - 993 kết quả

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Cung thiên văn đầu tiên trên thế giới

Vào thập niên 1920, Công ty Carl Zeiss đã tham gia thiết kế máy chiếu và xây dựng cung thiên văn đầu tiên trên thế giới cho Bảo tàng Deutsches (Đức). Đây là một công trình khoa học và giáo dục được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các hiện tượng thiên văn, giúp người xem khám phá và tìm hiểu về vũ trụ.
Tham vọng sản xuất điện Mặt trời từ không gian của Iceland

Tham vọng sản xuất điện Mặt trời từ không gian của Iceland

Iceland đang triển khai Sáng kiến ​​phát triển bền vững Transition Labs nhằm xây dựng một nhà máy điện Mặt trời trên không gian với công suất khoảng 30 megawatt, đủ để cung cấp điện thương mại cho 1.500 đến 3.000 ngôi nhà từ năm 2030, góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi năng lượng bền vững của quốc gia này.
Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Kính viễn vọng săn tiểu hành tinh của NASA bốc cháy trong khí quyển

Sau gần 15 năm theo dõi các tiểu hành tinh và sao chổi có khả năng đe dọa sự sống của nhân loại, Kính viễn vọng khảo sát hồng ngoại trường rộng tìm kiếm vật thể gần Trái đất (NEOWISE) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc sứ mệnh, lao xuống bầu khí quyển của Trái đất và bốc cháy vào đầu tháng 11/2024.
Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu các nhà vật lý thiên văn quan sát thấy một hệ ba sao, trong đó một sao là lỗ đen. Trước đó, giới khoa học cho rằng lỗ đen này chỉ có một ngôi sao đồng hành, chứ không phải hai.
Phát hiện vụ nổ tân tinh cực sáng hiếm có trong thiên hà Đám mây Magellan Nhỏ

Phát hiện vụ nổ tân tinh cực sáng hiếm có trong thiên hà Đám mây Magellan Nhỏ

Sự kiện này được quan sát bởi Đài thiên văn Neil Gehrels Swift và các kính viễn vọng khác và được mô tả bởi một nhóm nhà thiên văn quốc tế, đứng đầu là các nhà thiên văn thuộc Đại học Bang Pennsylvania.
Châu Âu chuẩn bị đo đạc tiểu hành tinh bị đâm lệch ra khỏi quỹ đạo

Châu Âu chuẩn bị đo đạc tiểu hành tinh bị đâm lệch ra khỏi quỹ đạo

Sứ mệnh Hera của châu Âu sẽ đo đạc tiểu hành tinh Dimorphos mà tàu thăm dò Dart của NASA đã đâm vào cách đây hai năm nhằm làm chệch hướng tiểu hành tinh này.
Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân

Khác với các bộ phim Hollywood, trong đó tiểu hành tinh bị bắn hạ, ý tưởng của các nhà khoa học là tạo ra một vụ nổ hạt nhân để làm lệch quỹ đạo của tiểu hành tinh đe dọa đâm vào Trái đất.
Trái tim con người có dấu hiệu lão hóa chỉ sau một tháng trên vũ trụ

Trái tim con người có dấu hiệu lão hóa chỉ sau một tháng trên vũ trụ

Các nhà nghiên cứu đã gửi mô tim nhân tạo lên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS và đo lường tình trạng của nó.